Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45 đến 70 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45 đến 70 (Bản 3 cột)

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. Mục tiêu:

 -Học sinh cần nắm vững nội dung định lý (Giả thiết - Kết luận), hiểu được cách chứng minh gồm hai bước chính :

 Dựng AMN đồng dạng với ABC

 Chứng minh AMN = ABC

 - Học sinh vận dụng được định lý để nhận biết được các tam giác đồng dạng với nhau, biết cách sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.

II. Chuẩn bị

 1. Thầy : Hai tam giác ABC và ABC bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lý

 -Bảng phụ vẽ sẵn các hình 41, 42, 43 (SGK/78,79), thước thẳng, thước chia khoảng, thước đo góc, phấn mầu.

 2. Trò : Ôn tập trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác, ôn tập trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Thước chia khoảng, thước đo góc, thước thẳng, com pa.

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP

 

doc 84 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45 đến 70 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn hình học 8
Quyển II
 Ngày soạn: 	 Ngày dạy : 
Tiết 45: trường hợp đồng dạng thứ hai
A. Phần chuẩn bị 
I. Yêu cầu bài dạy 
 Học sinh cần nắm chắc nội dung định lý (Giả thiết - Kết luận), hiểu được cách chứng minh gồm hai bước chính : 
 ã Dựng D AMN đồng dạng với D ABC
 ã Chứng minh D AMN = D A’B’C’ 
 Vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng , làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh 
II. Chuẩn bị 
 	 1. Thầy : Hai tam giác D ABC và DA’B’C’ bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lý 
 Bảng phụ vẽ sẵn các hình 36, 38, 39 (SGK - tr. 75 , 76, 77), thước thẳng, thước chia khoảng, thước đo góc.
 	 2. Trò : Ôn tập trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, ôn tập trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Thước chia khoảng, thước đo góc, thước thẳng 
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
 I. Kiểm tra bài cũ 4 phút 
 * Câu hỏi :
 Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác .
 * Yêu cầu trả lời :
 ( Đứng tại chỗ trả lời ) : Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng 
 II. Dạy bài mới 39 phút
 1 phút ở tiết trước các em đã được học về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác . Hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ hai ( hay lại thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác đồng dạng )
Hoạt động của Thầy trò
Học sinh ghi
GV
TB
?
GV
?
TB
?
GV
TB
?
TB
?
TB
?
KG
GV
TB
?
KG
GV
?
TB
?
TB
GV
?
GV
TB
?
?
TB
?
TB
GV
?
KG
GV
?
GV
KG
?
KG
GV
?
HS
GV
?
?
KG
?
HS
GV
?
TB
?
TB
?
TB
?
?
KG
Ta xét phần 1 : Định lý , trước khi đi đến định lý ta xét bài tập ?1 ( SGK - Tr. 75 )
Một em đọc nội dung bài tập ?1 ( GV treo bảng phụ hình 36 ) 
Đầu bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Cho biết : D ABC và D DEF có kích thước như hình 36 
Yêu cầu : - So sánh và 
- Đo BC, EF, tính , so sánh ; ; 
- Dự đoán sự đồng dạng của D ABC và D DEF
Yêu cầu các em vẽ hình 36 vào vở với kích thước như hình vẽ và đơn vị đo độ dài là cm
Gợi ý cách vẽ : D ABC đã biết  = 600 và độ dài hai cạnh là AB = 4 cm , AC = 3 cm . Vậy trước hết ta vẽ  = 600 sau đó trên một cạch của  xác định điểm B sao cho AB = 4 cm ,trên cạnh kia của  xác định điểm C sao cho AC = 3 cm. Nối B với C ta được D ABC thoả mãn yêu cầu đề bài. Tương tự như vậy với
 D DEF
Hãy thực hiện yêu cầu thứ nhất : So sánh các tỉ số và ?
 = = 
Lên bảng đo các đoạn thẳng BC và EF , tính tỉ số 
Lưu ý HS : Hình vẽ trên bảng với tỉ xích 1 : 10 nghĩa là 1cm trên hình này (Chỉ vào bảng phụ ) ứng với 10cm thực tế ( 10cm trên thước ứng với 1cm trên hình )
Đo BC = 3,5 cm. EF = 7 cm 
 ị 
Hãy so sánh các tỉ số trên ?
Bằng nhau vì cùng bằng 
Dự đoán như thế nào về hai tam giác này 
D ABC D DEF
Căn cứ vào nội dung ?1 và trên hình vẽ các em có nhận xét gì về cạnh và góc của hai tam giác này ?
Nhận xét : D ABC và D DEF có 
+ Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia 
+ Hai góc tạo bởi các cặp cạnh cạnh đó bằng nhau 
Như vậy bằng đo đạc ta nhận thấy D ABC và
 D DEF có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì sẽ đồng dạng với nhau. Ta sẽ chứng minh trường hợp đồng dạng này một cách tổng quát . Qua nội dung định lý sau (SGK/75)
Đọc nội dung định lý 
Xác định GT, KL của định lý 
Cho biết : Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của góc kia và hai góc tạo bởi hai cặp cạnh đó bằng nhau 
Suy ra : hai tam giác đồng dạng 
Định lý phải được khảng định bằng chứng minh . Vậy chúng ta đi chứng minh định lý xét hai tam giác D ABC và D A’B’C’ có hai cặp cạnh tỉ lệ và một cặp góc xen giữa hai cặp cạnh đó bằng nhau Giả sử Â’ = Â ; hai cạnh A’B’ và A’C’ tỉ lệ với hai cạnh AB và AC
Căn cứ vào hình vẽ hãy ghi GT - KL của định lý 
Trả lời 
Tương tự như cách chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Em nào có thể nêu cách chứng minh 
 D A’B’C’ D ABC trong trường hợp này 
Tạo ra một tam giác mới đồng dạng với D ABC và bằng DA’B’C’ 
( Ghi ra bảng động ) : hai bước chứng minh 
+ Dựng D AMN D ABC
+ Chứng minh : D AMN = D A’B’C’
Nêu cách dựng D AMN D ABC và bằng DA’B’C’
Gợi ý HS: Chứng minh D AMN = D A’B’C’ 
Ta thấy D AMN và D A’B’C’ có Â = Â’ ( GT )
AM = A’B’ ( Cách dựng ) . Vậy để hai tam giác này bằng nhau ta cần chứng minh hai cạnh nào bằng nhau nữa ?
AN = A’N’
Nêu cách chứng minh ?
Từ mối quan hệ D AMN D ABC chúng ta có thể rút ra được điều gì ( hay suy ra các cặp cạnh nào tỉ lệ )
Nhắc lại định lý 
Đọc lại 
Đây chính là nội dung trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác 
Chốt lại : Để chứng minh trường hợp đồng dạng thứ hai ta cũng chứng minh qua hai bước 
- Dựng D AMN D ABC
- Chứng minh D AMN = D A’B’C’ 
Dựa vào trường hợp đồng dạng thứ hai hãy kiểm tra xem hai tam giác D ABC và D AMN trong ?1 có đồng dạng không vì sao ?
D ABC và D ADF có 
 = (cùng bằng 600 ) 
 do đó D ABC D AMN ( Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác )
Chốt lại : Như vậy chúng ta có thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác đồng dạng. Khi chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp tam giác thứ hai ta phải chứng minh chúng thoả mãn đầy đủ hai điều kiện của định lý : Có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp góc xen giữa hai cặp cạnh đó bằng nhau nếu vi phạm vào một trong hai điều kiện đó thì hai tam giác không đồng dạng 
áp dụng làm một số bài tập sau :
Treo bảng phụ hình vẽ 38 ( SGK - Tr. 76 ) và yêu cầu HS làm ?2 ( SGK - Tr. 76 )
Trả lời miệng 
Vì sao DADF không đồng dạng với DPQR 
Vì hoặc 
Như vậy DABC không đồng dạng với DPQR 
Lưu ý HS : Xét hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ hai thì nhìn xem hai góc xen giữa có bằng nhau , xét hai cặp cạnh tạo thành hai góc đó có tỉ lệ không ( Cạnh nhỏ của tam giác này ứng với cạnh nhỏ của tam giác kia , cạnh lớn của tam giác này ứng với cạnh lớn của tam giác kia )
để kết luận hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp đồng dạng thứ hai
Yêu cầu HS đọc nội dung ?3 ( SGK - tr. 77) 
( GV treo bảng phụ hình vẽ 39 - SGK - Tr. 77)
Vẽ hình 39 vào vở theo đúng kích thước 
Gọi một HS lên bảng giải bài tập - HS dưới lớp làm bài tập vào vở 
Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ hai 
So sánh trường hợp đồng dạng thứ hai với trường hợp đồng dạng bằng nhau thứ hai của tam giác 
Giống : Cùng có một cặp góc xen giữa bằng nhau 
Khác : ở trường hợp đồng dạng thì hai cặp cạnh phải tỉ lệ . Còn ở trường hợp bằng nhau thì hai cặp cạnh đó phải bằng nhau 
Cho HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 
Đọc đầu bài - phân tích đầu bài 
Treo bảng phụ hình vẽ ( hoặc vẽ lên bảng ): Giả sử D A’B’C’ D ABC theo tỉ số k . Gọi A’M’ và AM là các đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A’ và A
Cho biết GT - KL của bài tập 
Theo định nghĩa hai tam giác đồng dạng ta suy ra điều gì ?
Các cặp góc bằng nhau , các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ 
Để chứng minh tỉ số ta xét hai tam giác nào ?
Xét D ABM và DA’B’M’ 
Hãy chứng minh 
Cho đến tiết học này chúng ta đã có mấy cách chứng minh hai tam giác đồng dạng 
Ba cách : Định nghĩa 
 Trường hợp đồng dạng thứ nhất 
 Trường hợp đồng dạng thứ hai 
1. Định lý 20 phút 
?1
 ( SGK - Tr. 75)
Giải
Trên hình 36 ( SGK - Tr. 75)
ã Ta có ; 
Suy ra 
ã Đo BC = 3,5 cm ; EF = 7 cm 
ị 
Do đó : 
Dự đoán : DABC DDEF
* Định lý : SGK - Tr. 75
 A A’ 
 M N B’ C’
B C
 D ABC ; D A’B’C’ 
GT (1) ; Â’ = Â 
KL D A’B’C’ D ABC 
Chứng minh
Trên tia AB đặt đoạn thẳng 
AM = A’B’ . Qua M kẻ đường thẳng MN // BC ( N ẻ AC ) 
Ta có D AMN D ABC (*) 
(Định lý hai tam giác đồng dạng )
Do đó : 
Vì AM = A’B’ ( Cách dựng ) nên suy ra (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AN = A’C’
Xét D AMN và D A’B’C’ có :
AM = A’B’ ( Cách dựng )
 = Â’ ( giả thiết )
AN = A’C’ ( c/m trên )
Suy ra :
 DAMN = DA’B’C’ (c-g-c)**
Từ (*) và (**) 
Suy ra DA’B’C’ D ABC
2. áp dụng 8 phút
?2
 ( SGK - Tr. 76)
Giải
Trên hình 38 ( SGK - Tr. 76) có 
 DABC DDEF vì :
 ; 
Suy ra : 
Và Â = ( Cùng bằng 700 )
?3
 ( SGK - Tr. 76)
Giải
DAED và DABC có :
 ; 
Suy ra 
Và Â chung . Do đó 
DAED DABC ( Trường hợp đồng dạng thứ hai )
3. Luyện tập 10 phút 
 * Bài tập số 33 ( SGK - tr. 77)
 A A’ 
 B’ M’ C’
 B M C
 D A’B’C’ D ABC theo tỉ số k
GT MB = MC ; M’B’ = M’C’ 
KL 
Chứng minh
DA’B’C’ DABC ( Theo tỉ số k)
ị 
và 
Xét DABM và DA’B’M’ có :
 ( c / m trên )
( Vì )
Do đó D A’B’M’ DABM (Trường hợp đồng dạng thứ hai )
Vậy 
 III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập 2 phút 
 Nắm vững định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai ( GT - KL và chứng minh định lý )
 BTVN : 32 ; 34 ; ( SGK - Tr. 77 ) , 35 ; 36 ; 37 ; 38 ; ( SBT - Tr. 72 - 73 )
 Tiết sau chuẩn bị : Com pa , thước thẳng có chia khoảng 
 Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ ba 
 Hướng dẫn bài tập 34 ( SGK - Tr. 77 )
 Dựng  = 600, lấy trên một cạch điểm B’ sao cho 
 AB’ = 4cm, lấy trên cạch kia một đoạn AC’ = 5cm , xác 
 định được DAB’C’. Dựng đường cao AH’ của DAB’C’ và
 kéo dài rồi lấy trên AH’ điểm H sao cho AH = 6cm . Từ 
H kẻ BC // B’C’ ( B ẻ AB’ , C ẻ AC’ ) 
Tiết 46: trường hợp đồng dạng thứ ba
A. Phần chuẩn bị 
I. Mục tiêu: 
 -Học sinh cần nắm vững nội dung định lý (Giả thiết - Kết luận), hiểu được cách chứng minh gồm hai bước chính : 
 ã Dựng DAMN đồng dạng với DABC
 ã Chứng minh DAMN = DA’B’C’ 
 - Học sinh vận dụng được định lý để nhận biết được các tam giác đồng dạng với nhau, biết cách sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập. 
II. Chuẩn bị 
 	 1. Thầy : Hai tam giác DABC và DA’B’C’ bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lý 
 -Bảng phụ vẽ sẵn các hình 41, 42, 43 (SGK/78,79), thước thẳng, thước chia khoảng, thước đo góc, phấn mầu.
 	 2. Trò : Ôn tập trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác, ôn tập trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Thước chia khoảng, thước đo góc, thước thẳng, com pa. 
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
 I. Kiểm tra bài cũ 7 phút 
 * Câu hỏi :
 Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
 Chữa bài tập 35 (SBT /72) 
 *Đáp án: -Định lý : Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng. 
 * Chữa bài tập 35 (SBT/ 72) 
 Giải
 DAMN và DABC có Â chung (1)
 ; 
 Suy ra (2) . 
Từ (1) và (2) suy ra DAMN DABC (c- g - c)
ị hay ị MN = 12 (cm)
 Vậy MN = 12 cm 
 II. Dạy bài mới 35 phút
 1 phút Ta đã học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai trường hợp đó có liên quan tới độ dài các cạnh của hai tam giác. Hôm nay ta học trường hợp đồng dạng thứ ba Không cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tam giác đồng dạng .
Hoạt động của Thầy trò
Học sinh ghi
GV
GV
? ... p.
I.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.
II. Bài mới:
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
GV
HS
GV
GV
HS
Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Hãy lấy VD trên hình hộp chữ nhật:
- Các đường thẳng song song.
- Các đường thẳng cắt nhau.
- Hai đường thẳng chéo nhau.
- Đường thẳng song song với mặt phẳng 
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Hai mặt phẳng song song.
- Hai mặt phẳng vuông góc.
Y/c trả lời câu hỏi 2.
Quan sát, lần lượt trả lời.
Y/c HS trả lời câu hỏi 3
Treo bảng phụ:
Lên bảng điền vào ô trống.
Ôn tập lí thuyết:
a
b
c
d
D’
A’
b’
c’
* AB //DC // D’C’ //A’B’
- AA’ cắt AB
AD cắt DC
- AD và A’B’ chéo
Nhau
- AB // mp(A’B’C’D’)
Vì AB //A’B’ mà
A’B’ mp(A’B’C’D’)
- AA’ mp(ABCD) vì AA’ vuông góc với hai mp cắt nhâuD và AB thuộc mp(ABCD)
- mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’) vì AD // BC, AA’//BB’
- mp(ADD’A’) mp(ABCD) vì 
AA’ mp(ADD’A’) và 
 AA’ mp (ABCD)
 Câu 1 (SGK/125)
- Hai cạnh đối diện của bảng đen song song với nhau.
- Đường thẳng đứng ở góc nhà cắt đường thẳng mép trần.
- Mặt phẳng trần song song với mặt phẳng nền nhà
Câu 2 (SGK/126)
a/ Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuông
b/ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là các hình chữ nhật.
c/ Hình lăng trụđứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật.
d/ 
Câu 3 (SGK/126)
H 138: Hình chóp tam giác.
H 139: Hình chóp tứ giác.
H 140: Hình chóp ngũ giác.
Hình
Sxq
STP
V
Sxq = 2p.h
p: nửa chu vi đáy
h: chiều cao
STP = Sxq + 2Sđ
V = S.h
Sxq = p.d
p: nửa chu vi đáy
d: trung đoạn
STP = Sxq + Sđ
V= S.h
GV
GV
GV
HS
Chia lớp là 3 dãy, mỗi dãy làm các ý
Dãy 1 làm ý a, b.
Dãy 2 làm c, d
Dãy 3 làm ý d.
b
c
d
a
o
Y/c HS lên bảng làm bài 57:
s
a
b
i
c
o
d
12
10
Y/c HS làm BT 85
Lên bảng, cả lớp
cùng làm.
Bài 51 (SGK/127)
a/ Sxq =4ah
STP = 4ah + 2a2 = 2a(2h + a)
 V = a2h
b/ Sxq = 3ah
STP = 3ah + 2= 3ah + 
V = 
c/ Sxq = 6ah
Sđ = 
STP = 6ah + = 6ah + 3a2
V = 
d/ Sxq = 5ah
Sđ = 
STP = 5ah + 2. = 5ah + 
V = .h
e/ Cạnh của hình thoi đáy:
AB = (Theo ĐL Pi ta go)
AB = = 5a
Sxq = 4.5ah = 20ah
Sđ = = 24a2
STP = 20ah + 2.24a2 = 20ah + 48a2
V = 24a2. h
Bài 57 (SGK/129)
 Diện tích đáy của hình chóp là:
 Sđ = (cm3)
 V = Sđ.h = 25. .20
 V 288,33 (cm3)
Bài 85 (SBT/129)
 Tam giác vuông SOI có 
=900, SO = 12 cm, OI = = 5 cm
Có SI2 = SO2 + OI2 (ĐL PI ta go)
SI2 = 122 + 52 = 169
 SI = 13 (cm)
 Sxq = p.d = .10.4.13 = 260 (cm2)
 Sđ = 102 =100 (cm2)
STP = Sxq + Sđ = 260 + 100 = 360 (cm2)
 V = Sđ.h = .100.12 = 400 (cm3)
III. Hướng dẫn HS học bài và là bài ở nhà (2/)
Học bài, nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng.
Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều.
Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức tính diện tích, thể tích các hình.
Tiết sau ôn tập cuối năm.
 _____________________________________
 Ngày soạn: 12 /5/2008 Ngày giảng: 15/5/2008
 Tiết 68: Ôn tập cuối năm
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức đã học về tứ giác.
- Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ BT, câu hỏi
	HS: Ôn tập theo sự hướng dẫn của GV.
b. Phần thể hiện khi lên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.
II. Dạy bài mới: (43/)
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Treo bảng phụ: 
Hình
a
b
S =
Hình
a
d
S = 
Hình
a
h
S = 
b
a
h
Hình
S = 
h
a
Hình
S = 
Hình
d1
d2
h
a
S = 
Lần lượt lên bảng điền.
Treo bảng phụ:
1/ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
2/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
3/ Hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song.
4/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
5/ Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
6/ Tam giác đều là một đa giác đều.
7/ Hình thoi là một đa giác đều.
8/ Tứ giác vèa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuông.
9/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
10/ Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
Trả lời.
Y/c HS làm BT 2 (SGK/132)
Đọc đề, vẽ hình viết GT- KL
Để c/m tam giác EFG đều ta phải c/m điều gì?
- Gợi ý: C/m ba cạnh của tam giác EFG cùng bằng một một cạnh nào đó.
Y/c HS là BT 3 (SGK/132)
Vẽ hình.
BHCK là hình gì? Vì sao?
- Để hình bình hành BHCK là hình thoi cần thêm đk gì ?
- Để hình bình hành BHCK là hình chữ nhật cần có thêm đk gì ?
- Y/c HS vẽ hình minh hoạ cho từng trường hợp
Y/c HS làm BT 6 (SGK/133). Vẽ hình viết GT – KL
Hướng dẫn HS: Kẻ ME // AK
Thảo luận làm bài.
 - Đại diện lên bảng làm bài.
Y/c HS làm BT 7 (SGK/123)
Vẽ hình viết GT – KL.
Gợi ý: Sử dụng t/c đường phân giác và tam giác đồng dạng.
I. Ôn tập lí thuyết.
1/ Đúng.
2/ Sai.
3/ Đúng.
4/ Đúng.
5/ Sai.
6/ Đúng.
7/ Sai.
8/ Đúng.
9/ Sai.
10/ Đúng.
* Bài tập:
a
b
c
d
f
g
o
e
GT
KL
EFG đều
Bài 2 (SGK/132)
Hình thang ABCD 
 (AB // CD)
ABCD = {O}
OE = AE, OF = OD
GB = GC, ABO đều
.
 Giải:
Tam giác AOB đều nên tam giác COD cũng đều, suy ra OD = OC.
 Xét AOD và BOC có:
 OA = OB (ABO đều)
 (đối đỉnh)
 OD = OC (c/m trên)
 AOD = BOC (cgc)
 AD = BC (cạnh tương ứng)
 EF là đường trung bình của AOD nên .
CF là trung tuyến của tam giác đều COD nên CF DO nghĩa là = 900.
Trong tam giác vuông CFB, FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên FG = BC. Tương tự EG = BC
a
b
c
m
k
h
d
e
 Vậy EF = FG = EG nên tam giác EFG là tam giác đều.
Bài 3 (SGK/132)
Ta có BK // EC (cùng vuông góc với AB), CK // BD (cùng vuông góc với AC) nên BHCK là hình bình hành.
 Gọi M là giao điểm của hai đường chéo BC và HK.
a/ BHCK là hình thoi HM BC. Vì HA BC nên HM BC A, H, M thẳng hàng Tam giác ABC cân ở A.
b
d
a
m
c
e
k
b/ BHCK là hình chữ nhật BH HC. Ta lại có BEHC, CDBH nên BH HC H, D, E trùng nhau. Khi đó H, D, E cũng trùng với A. Vậy tam giác ABC là tam giác vuông ở A.
Bài 6 (SGK/133)
 ABC, AM = MC
GT D BM, 
 ADBC = {K}
KL = ?
Giải:
 Kẻ ME // AK (E BC). Ta có: 
M là trung điểm của AC (GT), ME // AK (cách dựng) ME là đường trung bình của ACK EC = KE = 2BK. Ta có:
 BC = BK + KE + EC = 5BK 
 (Hai tam giác ABK và ABC có chung đường cao hạ từ A).
a
b
k
m
c
e
d
Bài 7 (SGK/133)
 ABC, AB < AC
 Phân giác AK của 
GT cắt BC tại K, MB = MC
 ME // AB
 {D}= ME BA
 KL BD = CE
 Giải:
Theo GT: AK là đường phân giác nên:
 (1)
 Vì MD // AK nên ABK DBM và
ECM ACK. Do đó: 
 và (2)
Từ (1) và (2) ta có: . (3)
Lại có BM = CM (GT) nên từ (3) suy ra: 
 BD = CE
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2/)
- Học bài, xem kĩ các BT đã chữa.
- Ôn tập kĩ các nội dung tam giác đồng dạng.
- BTVN: 1, 4, 5, 8 9, 10, 11 (SGK/132, 133)
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
 ____________________________________
 Ngày soạn: 14/5/ 2008 Ngày giảng: 17 /5/2008
 Tiết 69: Ôn tập cuối năm
A.phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III, IV về tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
- Luyện tập về tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
- Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức với thực tế.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, dụng cụ.
	HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập cuối năm, làm các BT về nhà.
B. phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.
II. Dạy bài mới:
 Hoạt động thầy trò
 Trò ghi
GV
 Phát biểu ĐL Ta lét
- Thuận
- Đảo
- Hệ quả.
I.Ôn tập lí thuyết. (23/)
 Bảng phụ: a/ ĐL Ta lét thuận và đảo 
a
B
c
C’
B’
a
c
B
B’
C’
a
a
a
B
c
C’
B’
a
B
c
C’
B’
a
 b/ Hệ quả của ĐL Ta lét:
 x
A
E
B
D
C
* AD là tia phân giác góc BAx, AE là tia phân giác góc BAC, ta có:
* Tam giác đồng dạng:
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
HS
- ĐN tam giác đồng dạng ?
B
B’
A
C
C’
- Các ĐL về tam giác đồng dạng ?
Y/c HS làm BT 8 (SGK/133)
Y/c HS làm BT 9 (SGK/133)
Vẽ hình viết GT – KL
Hướng dẫn HS: Ta c/m hai chiều.
Y/c HS làm BT 11 (SGK)
Lần lượt lên bảng làm bài.
NX bài của bạn.
* Các ĐL về tam giác đồng dạng:
- MN // BC ABC AMN
- Trường hợp đồng dạng ccc.
- Trường hợp đồng dạng cgc
- Trường hợp đồng dạng gg. 
II. Bài tập. (20/)
Bài 8 (SGK/133)
 Theo GT: ABC AB’C’ nên:
A
B
C
D
1
1
 hay 
 (m)
Bài 9 (SGK/133)
 GT ABC, AB < AC, D AC
 KL 
 Giải:
* 
 Xét ABD và ACB có:
 (chung)
 ABD ACB (g.g)
 AB2 = AC.AD
* 
Xét ABD và ACB có:
AB2 = AC.AD 
 (chung)
 ABD ACB 
Vậy: 
S
A
D
H
C
D
O
Bài 11 (SGK/133)
a/ Xét SOD có = 900
Theo ĐL Pi – ta – go:
 SO2 = SD2 – DO2
SO2 = 376
19,4 (cm)
V (cm3)
b/ Gọi H là trung điểm của CD . Xét SHD có = 900, theo ĐL Pi – ta – go: SH2 = SD2 – DH2
SH2 = = 476
 Sxq .80.21,8 = 872 (cm2)
 STP 872 + 400 = 1272 (cm2)
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà: (2/)
Ôn bài, trọng tâm chương III, IV. Xem kĩ các BT đã chữa.
BTVN: Các BT ôn tập SBT.
Chuẩn bị các ý kiến cho giờ trả bài.
 Ngày soạn: 23/5/ 2008 Ngày giảng: 24/5/2008
 Tiết 70: Trả bài kiểm tra
A. phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- HS phát biểu các ý kiến của mình về bài kiểm tra học kì.
- GV chỉ ra các mặt được và chưa được của HS trong bài kiểm tra
- HS rút kinh nghiệm tránh chủ quan, sai sót.
- Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
	GV: Đề KT học kì, biểu điểm. Tổng hợp các ý cơ bản về bài làm của HS, bài tập làm trong hè cho HS.
	HS: Chuẩn bị các thắc mắc, nội dung chưa hiểu cần giải đáp.
B. phần thể hiện khi lên lớp
I. GV thông báo kết quả chung:
* Kết quả 26/ 27 bài kiểm tra đạt yêu cầu trong đó: Giỏi: 6 bạn, khá: 14 bạn, 6 bạn đạt điểm trung bình, 1 em bị điểm yếu đó là Sơn. Trong các bài làm tốt có Trâm, Hoài Phương, Hùng, Lâm, Linh.
- Phần hình học, hầu hết các em vẽ được hình, ghi GT – KL.
 	- ý a đa số làm đúng, sang phần b chỉ có 3 bạn làm đúng đó là Hùng, Trâm, Hoài Phương.
* Những sai sót trong bài kiểm tra:
- Nhầm sang chứng minh tam giác bằng nhau trong ý a. ý b sử dụng trường hợp đồng dạng c.g.c để c/m.
- Một số ít vẽ hình rơi vào trường hợp đặc biệt dẫn đến hiểu sai bài toán và chứng minh sai.
- Một số nắm lí thuyết chưa kĩ dẫn đến sai trong phần trắc nghiệm: Đăng Hoàng, Hà Phương, Nhi, Sơn.
II. Giáo viên chữa bài kiểm tra:
Một HS lên bảng chữa bài kiểm tra. Còn lại theo dõi, cho ý kiến, Giáo viên giải đáp.
III. Bài tập là trong hè:
- Giáo viên giao bài tập đã phô tô cho các tổ trưởng, các tổ trưởng giao cho tổ viên.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_45_den_70_ban_3_cot.doc