Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hoa

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hoa

a) Phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác.

b) Chữa bài 17 tr.68 SGK.

Nêu những kiến thức đã áp dụng HS 1: Phát biểu

HS nêu kiến thức đã áp dụng.

 Bài 17 tr.68 SGK

 A

 D E GT ABC BM = MC

 BM = MC

 góc M1 = góc M2

 B M C góc M3 = góc M4

 KL DE // BC

Xét AMB có MD phân giác AMB

 (tính chất đường phân giác)

Xét AMC có ME là phân giác AMC.

 (tính chất đường phân giác)Có MB = MC (gt)

 DE // BC (định lí đảo của Talét)

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/1/2010
Tiết : 41	Luyện tập
i. mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giẩi quyết các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó 
2. Kỹ năng: - Phân tích, chhứng minh, tính toán biến đổi tỷ lệ thức.
- Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác
3 . Thái độ – Tư duy: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn 
ii. Chuẩn bị :
 - GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
 - HS : Thước thẳng, com pa.
iii. phương pháp : 
Đặt vấn đề , giải quyết vấn đề, thuyết trình , tương tự , hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
IV. tiến trình dạy và học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
a) Phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác.
b) Chữa bài 17 tr.68 SGK.
Nêu những kiến thức đã áp dụng
HS 1: Phát biểu 
HS nêu kiến thức đã áp dụng.
Bài 17 tr.68 SGK
 A
 D E GT DABC BM = MC
 BM = MC
 góc M1 = góc M2
 B M C góc M3 = góc M4
 KL DE // BC
Xét D AMB có MD phân giác AMB
ị (tính chất đường phân giác)
Xét DAMC có ME là phân giác AMC.
ị (tính chất đường phân giác)Có MB = MC (gt)ị 
ị DE // BC (định lí đảo của Talét)
Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
Bài 20 SGK.
GV cho HS đọc kĩ đề bài sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL.
GV: Trên hình có EF // DC // AB. Vậy để chứng minh OE = OF, ta cần dựa trên cơ sở nào ? Sau đó GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
 OE = OF
 AB // DC (gt)
- Phân tích bài toán xong, GV gọi một HS lên bảng trình bày.
GV gọi một HS đọc nội dung và lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
GV: Hướng dẫn HS các chứng minh.
- Trước hết các em hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm B và M
GV: Làm thế nào em có thể khẳng định điểm D nằm giữa B và M.(GV ghi lại bài giải câu a lên bảng trong quá trình hướng dẫn HS)
-So sánh diện tích ABM với diện tích 
ACM và với diện tích ABC?
GV: Hãy tính tỉ số giữa SABD với SACD theo m và n. Từ đó tính SACD.
GV: Hãy tính SADM.
GV: Cho n = 7 cm, m = 3 cm. Hỏi SADM chiếm bao nhiêu phần trăm SABC?
GV gọi một HS lên bảng trình bày câu b. 
Bài 22/sgk
GV đưa đầu bài lên bảng phụ
GV hướng dẫn HS cách viết 
HS: Điểm D nằm giữa điểm B và M.
Một HS lên bảng trình bày.
HS lớp nhận xét bài của bạn. 
HS thực hiện theo y/c của GV
HS hoạt động nhóm
Bài 20(SG/68)
 A B
 O F a
 E 
 D C
GT Hình thang ABCD (AB // CD)
 AC BD tại O
 E, O, F ẻ a
 a // AB // CD
KL OE = OF
Chứng minh:
Xét DADC, DBDC có EF // DC (gt)
ị (1).
Và (2) (Hệ quả định lí Talét)
Có AB // DC (Cạnh đáy hình thang)
ị ( Định lí Talét)
ị (Tính chất tỉ lệ thức)
Hay (3)
Từ (1), (2), (3) ị
ị OE = OF (đpcm).
Bài 21(SGK-68). 
 DABC; MB = MC
 BAD = DAC
 A AB = m, AC = n
 GT (n>m)
 SABC = S
 B D M C a) SADM = ?
 KL b) SADM = ?
 %SABC
 Nếu n = 7 cm, 
 m = 3 cm.
a) Ta có AD phân giác góc BAC.
ị (tính chất tia phân giác)
Có m < n (gt) ịDB < DC
 MB = MC = (gt)
ị D nằm giữa B và M.
SABM = SACM = SABC = vì ba tam giác này có chung đường cao hạ từ A xuống BC (là h).
 Còn đáy BM = CM = 
Ta có SABD = h.BD ;SACD = h.DC.
ị 
ị (tính chất tỉ lệ thức)
Hay 
Hay 
ị SACD = 
SADM = SACD - SACM ;SADM = 
SADM = 
b) Có n = 7 cm; m = 3 cm.
SADM = 
Hay SADM = S = 20% SABC.
Bài 22(68 /SGK)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả) và tính chất đường phân giác của tam giác.
- Bài tập về nhà số 19, 20, 21, 23 tr.69, 70 SBT.
- Đọc trước bài Khái niệm tam giác đồng dạng.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8(15).doc