Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Mai Phương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Mai Phương

HS lên bảng vẽ hìh ghi GT- Kl

GT ABCD là hình thang(AB//CD)

 ACBD={O}, E;O;F

 a//AB//CD

KL OE=OF

HS lên bảng trình bày.

Xét Ä ADC,Ä BDC có EF//DC(gt)=>

(1)(hệ quả của đ/l Ta Lét)

có AB//DC(cạnh đáy của hình thang)

=>(đ/l Ta Lét)

=>(T/C tỉ lệ thức)

hay (2)

Từ (1) và (2)=>=>OE=OF(đpcm)

HS vễ hình ghi GT –KL.

HS: Điểm D nằm giữa điểm B và M.

a) HS: Ta có AD là tia phân giác BAC=>

(t/c tia phân giác).

D nằm giữa B và M.

SABM=SACM=SABC=S( ba Ä có chung đường cao hạ từ A xuống BC(là h). còn đáy BM, CM=BC/2.

Ta có SABD==h.BD. SACD=h.DC.

=>haySACD=

SACD=SACM-SADM

=>SADM=SACD-SACM=-=S.

b)m=3;n=7=>SADM==20%S

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Mai Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/02/2010
Ngày giảng: 06/02/2010
 	Tiết 41 
 Luyện tập
A- Mục tiêu
Củng cố cho HS về định lí Ta Lét, hệ quả của định lí Ta Lét, định lí đường phân giác trong tam giác.
Rèn cho HS kĩ năng vận dụng định lí vào việcgiải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.
B- Chuẩn bị của GV và HS
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, com pa.
c- Phương pháp :
Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
d- Tiến trình dạy- học
ổn định lớp : Sĩ số (1’)
Kiểm tra (10') :
GV gọi một HS lên bảng.
Phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác.
Chữa bài tập 17 tr.68 SGK 
)
)
M
A
E
D
C
◜
◠
◠
(
B
HS1: Lên bảng phát biểu và chữa bài tập.
Bài 17.
GT Δ ABC; BM=MC 
KL DE//BC
Xét Δ AMB có MD là phân giác AMB=>
(T/C đường phân giác)
xét Δ AMC có ME là đường phân giác AMC=> (t/c đường phân giác) có 
MB=MC(gt)=>=> DE//BC Đ/L Ta lét đảo).
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Luyện tập (33’)
Bài 20 SGK.
GV cho HS đọc kĩ đề bài sau đó gọi một HS lên bảng trình bày.
GV: Trên hình vẽ ta có EF//CD//AB. Vậy dể c/m OE=OF, ta cần dựa trên cơ sở nào? sau đó GV hướng dẫn HS phân tích bài toán . 
 OE=OF
Bài 21. tr 68 SGK.
GV gọi một HS đọc đề bài và lên bảng vẽ hình ghi GT- Kl?
GV hướng dẫn HS cách c/m:
- Trước hết các em hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm M và điểm B?
GV: Làm thế nào em có thể khẳng định điểm D nằm giữa B và M?
HS lên bảng vẽ hìh ghi GT- Kl
A
B
a
E
F
O
C
D
GT ABCD là hình thang(AB//CD)
 ACBD={O}, E;O;F 
 a//AB//CD
KL OE=OF
HS lên bảng trình bày.
Xét Δ ADC,Δ BDC có EF//DC(gt)=>
(1)(hệ quả của đ/l Ta Lét)
có AB//DC(cạnh đáy của hình thang)
=>(đ/l Ta Lét)
=>(T/C tỉ lệ thức)
hay (2)
Từ (1) và (2)=>=>OE=OF(đpcm)
A
HS vễ hình ghi GT –KL.
Gt Δ ABC;MB=MC
 BAD=DAC; 
 AB=m;AC=n(m>n)
 SABC=S
KL a) SADM=?
 b) SADM=%SABC
 nếu m=3cm; 
 n=7cm
/
/
◡
◡
n
m
D
M
C
B
HS: Điểm D nằm giữa điểm B và M.
a) HS: Ta có AD là tia phân giác BAC=>
(t/c tia phân giác).
D nằm giữa B và M.
SABM=SACM=SABC=S( ba Δ có chung đường cao hạ từ A xuống BC(là h). còn đáy BM, CM=BC/2.
Ta có SABD==h.BD. SACD=h.DC.
=>haySACD=
SACD=SACM-SADM
=>SADM=SACD-SACM=-=S.
b)m=3;n=7=>SADM==20%S
IV.Củng cố: (2')
 Nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác.
 V. Hướng dẫn về nhà (2')
Ôn tập đ/l Ta Lét(thuận, đảo, hệ quả) và định lí về t/c đường phân giác của tam giác.
Bài tập về nhà số 19,20,21,23 tr 69 SBT.
Đọc trước bài tam giác đồng dạng.
E. rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8-T41- inngay.doc