Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.c.g) - Đỗ Minh Trí

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.c.g) - Đỗ Minh Trí

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản:

- Học sinh nắm vững nội dung trường hợp đồng dạng thứ ba(g-g), biết chứng minh định lý này

Kỹ năng cơ bản:

- Vận dụng định lý nhận biết các tam giác đồng dạng , tính độ dài đọan thẳng.

Tư duy:

- Rn luyện tính cẩn thận, chính xc khi chứng chứng 1 bi tốn.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, hợp tác nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

· GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ (41, 42), bìa tam giác, thước.

· HS : SGK.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.c.g) - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 27
Tiết : 49
§7.TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA (g-g)
Soạn: 
Dạy:
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức cơ bản:
- Học sinh nắm vững nội dung trường hợp đồng dạng thứ ba(g-g), biết chứng minh định lý này
Kỹ năng cơ bản:
- Vận dụng định lý nhận biết các tam giác đồng dạng , tính độ dài đọan thẳng.
Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi chứng chứng 1 bài tốn.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, hợp tác nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ (41, 42), bìa tam giác, thước.
 HS : SGK. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph)
- Phát biểu trường hợp đồng dạng 1, 2 (c-c-c), (c-g-c)
- Gọi học sinh trả bài
- Trả bài.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1 ph)
- Giới thiệu: Không cần đo độ dài các cạnh cũng có cách nhận biết hai tam giác đồng dạng
Hoạt động 3: Định lý: (19 ph) 
Định lý:
Nếu hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
DABC, DA’B’C’
Þ DABC∽DABC
(g– g) 
HĐ3.1
Bài toán: Cho DABC, DA’B’C’; 
Cm DA’B’C’∽DABC
Cách CM
 Tạo 1 D.∽DABC
 Cm (nó) D = DA’B’C’
Nhận xét DAMN vàDABC ?
Gọi HS cm DAMN = DA’B’C’
HĐ3.2
- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba?
- Với điều kiện nào thì hai tam giác đồng dạng với nhau?
CM
Lấy MỴAB, sao cho MA = A’B’
Dựng : MN //BC 
	DAMN∽ DABC
Ta có :
Mà: 
 AM = A’B’ (cách dựng)
Do đó: DAMN ∽ DABC(g.c.g)
Vậy: DA’B’C’ ∽ DABC
HS phát biểu như SGK
2 góc bằng nhau
Hoạt động 4: Aùp dụng + củng cố: (19 ph) 
Aùp dụng:
HĐ4.1
- Cho HS làm ?1
GV treo bảng phụ hình 41
Các cặp tam giác nào đồng dạng ? Vì sao ?
Gọi HS lên bảng trình bày 
HĐ4.2
Yêu cầu HS làm ?2
Có bao nhiêu tam giác ? Có cặp tam giác nào đồng dạng hay không ? Vì sao ?
Tính x và y?
Lập tỉ lệ thức ?
Chú ý tìm số nào (x hoặc y) dễ nhất ?
c) Biết BD là phân giác của DABC. Tính BC và BD ?
Lập tỉ lệ thức từ giả thuyết này?
Có mấy trường hợp đồng dạng của tam giác ? Kể ra ? Phát biểu 1 trong các trường hợp đó?
GV treo bảng phụ tóm tắt các trường hợp đồng dạng của tam giác ? 
?1 Các cặp tam giác đồng dạng: 
DABC ∽ DPMN vì:
DABC cân tại A nên 
DPMN cân tại A nên 
DA’B’C’ ∽ DD’E’F’ vì:
DA’B’C’ có 
DD’E’F’ có 
Suy ra: ; 
Do đó : DA’B’C’ ∽ DD’E’F’ (g – g)
a) Có 3 tam giác, trong đó DABC ∽ DADB. Vì Â chung
b) Ta có: (1)
Hay 
 x = 2
 y = 4,5 – x = 4,5 – 2 = 2,5
c) BD là phân giác của DABC
(1) 
Có 3 trường hợp đồng dạng của tam giác 
HS phát biểu trường hợp đồng dạng của tam giác 
Trắc nghiệm:
1) Cho DABC có . Biết AC = 9cm, BC = 12cm. Độ dài đoạn AB bằng:
a) 9cm c) 7cm c) 5cm d) 3cm
2) Cho DABC, các đường cao BD, CE. Khẳng định DABB∽ DACE là đúng hay sai?
a) Đúng b) Sai.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (1 ph)
- Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác 
- Lập bảng so sánh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác với các trường hợp động dạng của hai tam giác..
- Làm bài tập 35,38,41 SGK trang 79,80 .
- Chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập để tiết sau luyện tập.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_49_bai_7_truong_hop_dong_dang_th.doc