Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22, Bài 1: Phân thức đại số

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22, Bài 1: Phân thức đại số

Hoạt động 1 : ổn định lớp

Kiểm tra sỹ số lớp

ổn định tổ choc lớp

Hoạt động 2: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chính của chơng II

GV đặt vấn đề vào bài và giới thiệu về nội dung chính sẽ nghiên cứu trong chơng II ( Nh SGK)

Hoạt động 3 : Tìm hiểu Định nghĩa

Các biểu thức có dạng sau đây:

; ; là các phân thức đại số

Vậy em nào có thể định nghĩa đợc phân thức đại số ?

Cho HS đọc Đ/n (SGK)

Chú ý : Mỗi đa thức cũng đợc coi nh một phân thức với mẫu thức bằng 1

Em hãy viết một phân thức đại số ?

Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? vì sao ?

GV: Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số

Hoạt động 4 : Tìm hiểu Hai phân thức bằng nhau

Hai phân số và (b, d 0)

đợc gọi là bằng nhau khi nào ?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22, Bài 1: Phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 - Phân thức Đại số
Ngày soạn :
I) Mục tiêu : 
Học sinh hiểu rõ khái niệm phan thức đại số
Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức
II) Chuẩn bị : 
GV : Giáo án , bảng phụ ghi các phân thức trong định nghĩa trang 34
HS : Nghiên cứu trớc bài phân thức 
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp
ổn định tổ choc lớp
Hoạt động 2: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chính của chơng II
GV đặt vấn đề vào bài và giới thiệu về nội dung chính sẽ nghiên cứu trong chơng II ( Nh SGK)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu Định nghĩa
Các biểu thức có dạng sau đây:
; ; là các phân thức đại số 
Vậy em nào có thể định nghĩa đợc phân thức đại số ?
Cho HS đọc Đ/n (SGK)
Chú ý : Mỗi đa thức cũng đợc coi nh một phân thức với mẫu thức bằng 1
Em hãy viết một phân thức đại số ?
Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? vì sao ?
GV: Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số 
Hoạt động 4 : Tìm hiểu Hai phân thức bằng nhau
Hai phân số và (b, d 0)
đợc gọi là bằng nhau khi nào ?
Hai phân thức cũng là hai phân số mà tử số và mẫu số lúc này là các đa thức
Vậy hai phân thức và gọi là bằng nhau khi nào ?
Ta viết = nếu?
GV lấy ví dụ minh hoạ
Có thể kết luận hay không ?
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ?
Các em thực hiện 
Bạn Quang nói rằng : 
Còn bạn Vân thì nói : . 
Theo em ai nói đúng ?
Kết luận: không? Vì sao?
Hoạt động 5: Củng cố bài
Biểu thức nh thế nào là phân thức?
Hai phân thức bằng nhau khi nào?
Giải bài tập 1b – tr 36. SGK
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà 
Học thuôc hai định nghĩa
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
Bài tập về nhà : 1, 2, 3 trang 36 SGK
Chuẩn bị bài: Tính chất cơ bản của phân thức
HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức
HS tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu và nội dung chính của chơng II
1) Định nghĩa
HS tiếp cận khái niệm
HS phát biểu 
Định nghĩa :
Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0
HS tiếp thu và ghi nhớ chú ý
Ví dụ : 3x2 – 12 là là phân thức: 
HS lấy ví dụ về phân thức
Một số thực a bất kì là một phân thức; vì mỗi một số thực cũng đợc coi nh một đa thức 
Ví dụ : 8 đợc coi là phân thức 
HS ghi nhớ
2) Hai phân thức bằng nhau
Hai phân số và (b, d 0) đợc gọi là bằng nhau khi ad = bc
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
Ta viết : 
 = nếu A.D = B.C
Ví dụ : vì (x-1)(x+1) = 1.(x2 – 1)
 Vì 3x2y. 2y2 = 6xy3. x = 6x2y3 
HS: = vì : x(3x + 6 ) = 3(x2 + 2x) (= 3x2 + 6x)
HS thực hiện và trả lời 
Theo em thì bạn Vân nói đúng :
Vì 
Kết luận: là sai, vì
(2x - 1)(x – 1) (x + 1)(2x – 1)
HS nhắc lại các khái niệm để củng cố bài học
HS cả lớp cùng thực hiện bài tập
1HS lên bảng trình bày
HS ghi nhớ để học bài
Ghi nhớ nội dung cần chuẩn bị
Ghi nhớ để làm bài tập
Ghi nhớ nội dung bài học cần chuẩn bị cho tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI GIANG.doc