I/Mục tiêu bài học:
+ Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
+Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II/Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ SGK, thước chia khoảng, thước đo góc
III/Giảng bài mới:
1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức(1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
+ Nêu tính chất của hình thang cân.
3/Bài mới:
Tuần:2 Tiết:4 Ngày Soạn: 31/8/2010 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 1/9/2010 I/Mục tiêu bài học: + Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. +Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II/Các phương tiện dạy học cần thiết: + SGK, thước chia khoảng, thước đo góc III/Giảng bài mới: 1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức(1’) 2/Kiểm tra bài cũ: (3’) + Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. + Nêu tính chất của hình thang cân. 3/Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 17’ 10’ 8’ 1’ Hoạt động 1: Luyện tập - Cho HS lớp làm bài tập 16 tr 75 SGK GV gọi HS ghi GT và KL. Vẽ hình GV : Em nào nêu cách giải bài tập 16 GV : Làm thế nào để cm BE = ED ? - Làm thế nào để c/m - Gọi HS lên bảng c/m tiếp. Gọi HS nhận xét GV sửa sai GV cho lớp làm bài 17 Gọi HS ghi GT, KL và vẽ hình GV: Nêu cách chứng minh bài 17 GV: Làm thế nào để cm AC = BD ? GV Gọi HS lên bảng thực hiện Lớp nhận xét GV sửa sai GV gọi HS đọc đề 18 Gọi HS đứng tại chỗ nêu GT, KL. 1 HS vẽ hình GV: Làm thế nào để c/m ΔBDEcân GV: Nêu cách c mΔACD=ΔBDC GV: Làm thế nào để c/m ABCD là hình thang cân ? GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng trình bày, mỗi em một câu Hoạt động 2: Củng cố GV chốt lại phương pháp giải bài 16 và 18. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã giải. - Làm các bài tập 13 ; 14 ; 19 (74 - 75) SGV.- Xem bài “ § 4”. Bài tập 16 tr 75 SGK : HS: đọc đề bài 16 HS nêu GT, KL lên bảng vẽ hình GT ΔABCcân tại A; BD CE phân giác KL BEDC h thang cân ; ED = EB HS Trả lời : + Chứng minh BECD là hình thang cân ta phải C/m: ED // BC vàB=C + Ta chứng minh D BED cân tại E. nghĩa là C/m :EBD=EDB C/m : xét ΔABDvàΔDCEcó B1=C1; AB = AC ; Â chung. Nên ΔABD=ΔACE(g.c.g) Suy ra: AE = AD. ΔAEDcân tại A.⇒AED=(1800−A)2 Lại có:ABC=(1800−A)2 Suy ra: AED=ABCnên ED // BC Suy ra: BEDC là hình thang có B=C. Do đó BEDC là hình thang cân Vì ED // BC ⇒D1=B2(slt) màB1=B2 Suy ra: D1=B1. Nên ΔEBDcân tại E⇒DE=BE Bài tập 17 tr 75 SGK : HS nêu GT, KL và vẽ hình GT ABCD (AB // CD) ACD=BDC KL ABCD là h thg cân Trả lời : C/m hai đường chéo bằng nhau. Trả lời : C/m ΔECDcân tại E ⇒ED = EC và ΔEABcân tại E ⇒EA = EB⇒ AC = BD 1HS lên bảng thực hiện bài giải Chứng minh Vì C1=D1. Nên ΔECDcân tại E ⇒ ED = EC (1) Vì AB // CD ⇒B1=D1(slt) A1=C1(slt) màC1=D1⇒B1=A1 Nên ΔEABcân tại E ⇒EB = EA (2) Từ (1) và (2) ta có : ED + EB = EC + EA Hay : BD = AC. Vậy ABCD là hình thang cân Bài tập 18 tr 75 SGK: HS : đọc đề bài 18 HS nêu GT, KL. Vẽ hình GT ABCD (AB // CD) AC = BD KL a) DBDE cân b) DACD = DBDC c) ABCD h thg cân Chứng minh: a) Vì hình thang ABDC (AB // CE) có : AC // BE ⇒AC = BE Mà ; AC = BD (gt) Nên BD = BE ⇒ΔBDEcân b) AC // BE ⇒C1=E màD1=E Nên : D1=C1Lại có AC = DB ; DC chung Nên ΔACD=ΔBDC(c.g.c) c) VìΔACD=ΔBDC ⇒ADC=BCD. Vậy ABCD là hình thang cân
Tài liệu đính kèm: