Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Hoàng Thị Huệ

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Hoàng Thị Huệ

Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau:

 1. Kiến thức: - Cũng cố định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân

 2. Kỹ năng: - Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân để giải các bài tập về tính toán và chứng minh đơn giản

 3. Thái độ: - Bước đầu biết được cách suy luận logic trong chứng minh hình học.

 - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho các em.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, kiểm tra, phân tích đi lên.

 C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

 *Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng

 * Học sinh: Thước, bảng nhóm

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (6’)

 ?Phát biểu định nghĩa về hình thang cân và tính chất của hình thang cân.

?Muốn chứng minh một hình thang nào đó là hình thang cân thì ta phải chứng minh thêm điều kiện gì

?Muốn chứng minh một tam giác nào đó là hình thang cân tìta phải chứng minh như thế nào.

3. Nội dung bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Hoàng Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	 Ngày soạn: 6/ 9/ 2011
 TIẾT 4 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau:
 1. Kiến thức: - Cũng cố định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
 2. Kỹ năng: - Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân để giải các bài tập về tính toán và chứng minh đơn giản
 3. Thái độ: - Bước đầu biết được cách suy luận logic trong chứng minh hình học.
 - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho các em.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, kiểm tra, phân tích đi lên.
 C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
 *Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng 
 * Học sinh: Thước, bảng nhóm
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
 ?Phát biểu định nghĩa về hình thang cân và tính chất của hình thang cân. 
?Muốn chứng minh một hình thang nào đó là hình thang cân thì ta phải chứng minh thêm điều kiện gì
?Muốn chứng minh một tam giác nào đó là hình thang cân tìta phải chứng minh như thế nào.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’)Để củng cố và hoàn thiện lý thuyết đã học, rèn luyện các kĩ năng để chứng minh các đẳng thức về đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, dựa và dấu hiệu nhận biết đã học để chứng minh một tứ giác là hình thang cân, bài học hôm nay chúng cùng luyện tập.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức.
Hoạt động 1 (16’)
GV :Yêu cầu hs làm bài tập 15 sgk
HS: Đọc đề, vẽ hình nêu gt - kl của bài toán
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình, như nội dung
HS: Vẽ hình 
Gv: Hướng dẫn hs chứng minh bài toán trên:
Để cm DECB là hình thang cân ta cần cm điều gì?
HS: Cm được Tứ giác DECB là hình thang và có hai góc
GV: Để cm DECB là hình thang ta cần cm điều gì?
HS: Chứng mimh được DE // CB 
GV: Để tính số đo các góc B và C ta làm thế nào?
 vì sao?
HS: Vận dụng tính chấtt của hình thang, hình thang cân để tính số đo các góc của hình thang DEBC
GV: Chốt lại các kết quả
HS: Theo dõi
Hoạt động 2 (15’)
GV: Yêu cầu hs làm bài tập 18 sgk
HS: Đọc đề vẽ hình và thực hiện
GV: Hướng dẫn hs cm bài toán trên.
Để cm tam giác BDE cân tại B ta cần cm điều gì?
HS: Trả lời
GV:Vì sao AC = BD?
HS: Suy nghĩ
GV: Hai tam giác ADC và BCD có các yếu tố nào bằng nhau?
HS: Trả lời
GV: Vì sao hình thang ABCD là hình thng cân?
HS: Khẳng định được hình thang ABCD có 
1.Bài tập 15
GT ABC cân tại A
 AD = AE
KL a) DECB là hình thang cân
 b) Tính số đo các góc của hình 
 thang BDEC.
Chứng minh:
a) DECB là hình thang cân.
Ta có: ABC cân tại A => 
ADE cân tại A => 
Mặt khác: 
=> = 
=> DE // BC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
=> DECB là hình thang và nên DECB là hình thang cân (theo dấu hiệu 1)
b) Ta có: và nên 
=> = (1800 - 500) : 2 = 650
=> 
 = 1800 - 650
 = 1150
2.Bài tập 18
GT ABCD là hình thang (AB//CD)
 AC = BD
 BE // AC
KL a) BDE cân tại B 
 b) ADC = BCD 
 c) ABCD là hình thang cân
Chứng minh:
a) BDE cân tại B 
Ta có: ABED là hình thang vì có AB//DE
Mặt khác AC//BE nên AC = BD
Suy ra: BDE là tam giác cân.
b) ADC = BCD 
Xét ADC và BCD có:
CD cạnh chung,
AC = BD 
Suy ra: ADC = BCD (c-g-c)
c) ABCD là hình thang cân
vì ADC = BCD nên và 
Theo gt ABCD là hình thang nên ABCD là hình thang cân.
4 Củng cố: (5’)
- Nhắc lại các bài tập vừa làm
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta làm thế nào?
5. Dặn dò: ( 1’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập 16, 19 sgk 
- Xem trước bài Đường trung bình của tam giác, của hình thang. 
Nghiên cứu kỉ phần 1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4_luyen_tap_hoang_thi_hue.doc