Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

I. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần nắm:

- Kiến thức: Được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân .

- Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp; rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân .

- Thái độ: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, xác định hướng chứng minh một bài toán hình học.

II. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên: bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập .

 - Học sinh: học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn

III. PHƯƠNG PHÁP :

 Đàm thoại gợi mở – Hoạt động nhóm.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 2 – Tiết : 4
Ngày soạn: 16.08.2010
Ngày dạy: 24à 27.08.2010
LUYỆN TẬP §3
I. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần nắm: 
- Kiến thức: Được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân . 
- Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp; rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân .
- Thái độ: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, xác định hướng chứng minh một bài toán hình học. 
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên: bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập . 
 - Học sinh: học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn 
III. PHƯƠNG PHÁP : 
 Đàm thoại gợi mở – Hoạt động nhóm. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (5’)
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ: 
- Pb định nghĩa hình thang cân, tính chất hthang cân.(6đ)
- Muốn c/m một hình thang là hthang cân ta làm thế nào? (2đ)
- Muốn c/m một tứ giác là hthang cân ta làm thế nào?(2đ)
Kiểm tra sĩ số lớp 
Treo bảng phụ (câu hỏi ktra), gọi một Hs 
Kiểm btvn một vài em
Cho cả lớp nhận xét góp ý bạn 
Gv nhận xét đánh giá cho điểm 
Lớp trưởng báo cáo. 
Một Hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi – góp ý bổ sung 
(Hthang cân:* Hthang + hai góc kề một đáy bằng nhau
* Hthang + hai đchéo bằng nhau 
Tứ giác là hthang cân Û tứ giác là hình thang + hình thang cân 
Hoạt động 2 : Sửa bài tập ở nhà (10’)
Bài 15 (p. 75)
Gt: DABC cân 
 (AB = AC)
 AD = AE
Kl: BDEC là
 hthang cân
 -Tính các góc ...
Giải
a) = (180o-Â):2 Þ DE // BC. Hthang BDEC có nên là hthang cân. 
b) =(1800-500):2 = 650 = (3600-1300):2 = 1150 
Cho Hs sửa bài 15 (trang 75) 
Gv kiểm bài làm ở nhà của một vài Hs 
Cho Hs nhận xét ở bảng 
Đánh giá; khẳng định những chỗ làm đúng; sửa lại những chỗ sai của Hs và yêu cầu Hs nhắc lại cách c/m 1 tứ giác là hthang cân
Qua bài tập, rút ra một cách vẽ hình thang cân? 
Một Hs vẽ hình; ghi Gt-Kl, một Hs trình bày lời giải
Cả lớp theo dõi 
Hs nêu ý kiến nhận xét, góp ý bài làm trên bảng 
Hs sửa bài vào vở 
Hs nhắc lại cách chứng minh hthang cân
Hs nêu cách vẽ hthang cân từ một tam giác cân
Hoạt động 3: Luyện tập (25’) 
Bài tập 16 (p75) – 12’ 
Gt: DABC cân 
 (AB = AC)
 Phân giác 
 BD, CE 
Kl: ABCD là
 hình thang cân, ED = EB
Giải 
 *DABD = DACE (g-c-g) Þ AE = AD. Do đó DAED cân tại A. 
= (1800-Â):2 Þ ED//BC 
Hình thang BEDC có nên là hình thang cân.
 * (gt)
 (soletrong) 
Þ = 
 DEBD cân tại E => EB = ED
Cho Hs đọc đề bài 16, Gv vẽ hình lên bảng 
Cho Hs tóm tắt Gt-Kl (Gv ghi) 
Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân ta phải làm như thế nào? 
Làm thế nào để chứng minh ED //BC? (như bài 15 câu a)
Để chứng minh ED = EB ta phải làm sao? 
Cho Hs khá lên bảng trình bày lời giải 
Cho Hs lớp nhận xét 
Gv chốt lại các bước làm 
Hs đọc đề bài (vài Hs đọc)
Vẽ hình vào vở.
Đứng tại chỗ nêu Gt-Kl 
Hs suy nghĩ trả lời (cm BEDC 
Là hình thang + cân (có hai góc kề đáy bằng nhau)
Hs nhớ lại và nêu hướng chứng minh
Hs suy nghĩ trả lời (phải chứng minh EBD cân) 
Chia thành nhóm nhỏ cùng làm bài. Một Hs làm ở bảng
Nhận xét, góp ý ở bảng
Hs sửa bài vào vở 
Bài tập17 (p75) – 13’
Gt: Hthang ABCD (AB//CD) 
Kl : ABCD cân 
Giải 
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD, ta có:
AB // CD (ABCD là hình thang) nên (so le trong)
 (so le trong)
Do đó DOAB cân tại O 
 Þ OA = OB (1)
Lại có (gt) 
OC = OD (2)
Từ (1) và (2) Þ AC = BD 
Vậy ABCD cân (theo dh2)
Cho Hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên bảng, gọi Hs tóm tắt gt-kl 
Chứng minh ABCD là hình thang cân như thế nào? 
Với điều kiện, ta có thể c/m được gì? 
Từ đó có thể liên hệ đến dấu hiệu nào? Cần chứng minh thêm gì nữa? 
Gv chốt lại: hthangABCD cân Û AC = BD Û OA= OB và OC = OD ÛDOAB và DODC cân, ta hãy chứng minh điều đó?
Cho Hs nhận xét ở bảng 
Gv hoàn chỉnh bài cho Hs 
Hs đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl.
Suy nghĩ , nêu cách chứng minh 
Hs suy nghĩ, trả lời: DODC cân 
Dấu hiệu hai đường chéo 
Cần cm DOAB cân 
Một Hs giải ở bảng, Hs khác làm vào nháp 
Nhận xét bài làm ở bảng 
Sửa bài vào vở 
Hoạt động 4 : Củng cố (3’)
Gọi Hs nhắc lại các kiến thức đã học trong §2, §3.
Chốt lại cách chứng minh hình thang cân 
Hs nêu định nghĩa hình thang, hình thang cân. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2’)
Học bài cũ, xem lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập 18, 19 (sgk trang 75)
Hs nghe dặn và ghi chú vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4_luyen_tap_dang_thi_kim_chi.doc