I/ Mục tiêu :
- Củng cố các định nghiã, định lí 1,2,3 của hình thang cân và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai ∆ và định lí pytago.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Đề bài tập 15, 16, 17 / SGK.
- HS : Làm các bt đã dặn tiết trước.
III/ Các bước tiến hành :
1/ On định : kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ :
1)- Phát biểu định nghĩa hình thang cân? Định lí 1,2 về hình thang cân?
2)- Thế nào là hình thang cân, hình thang cân có đặc điểm gì ?
3/ Bài mới :
GV giới thiệu : Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu hình thang, hình thang vuông, hôm nay các em vận dụng kiến thức đó để giải các bài tập trong phần luyện tập.
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 2 Tiết 4 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Củng cố các định nghiã, định lí 1,2,3 của hình thang cân và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai ∆ và định lí pytago. II/ Chuẩn bị : - GV: Đề bài tập 15, 16, 17 / SGK. - HS : Làm các bt đã dặn tiết trước. III/ Các bước tiến hành : 1/ Oån định : kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : 1)- Phát biểu định nghĩa hình thang cân? Định lí 1,2 về hình thang cân? 2)- Thế nào là hình thang cân, hình thang cân có đặc điểm gì ? 3/ Bài mới : GV giới thiệu : Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu hình thang, hình thang vuông, hôm nay các em vận dụng kiến thức đó để giải các bài tập trong phần luyện tập. Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1 : Chia nhóm thực hiện. Gv chia lớp ra 3 nhóm. Nhóm 1 : Bài tập 16 Nhóm 2 : Bài tập 17 Nhóm 3 : Bài tập 18 HS : Hoạt động theo nhóm khoảng 10 phút, sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả. Gv sửa sai ( cho các nhóm đã làm sai ) Hoạt động 2 : Trình bày của nhóm GV gọi 1 HS trong nhóm 1 đọc đề bài. HS đọc đề bài. Gv đề bài yêu cầu gì ? HS chứng minh BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên. GV yêu cầu HS ghi GT – KL HS : đại diện nhóm lên bàng trình bày. GV nhận xét sửa sai ( nếu có ) GV : gọi 1 HS trong nhóm 2 đọc đề bài . HS : đọc đề bài. GV : Yêu cầu 1 HS trong nhóm ghi GT – KL . HS : ghi GT – KL GV : gọi 1 HS đại diện lên bảng trình bày. Hs : lên bảng trình bày. GV nhận xét, nêu lại cách giải ( nếu đại diện nhóm 2 đã giải sai ) GV gọi HS trong nhóm 3 đọc đề bài. HS : đọc đề bài. GV : Yêu cầu 1 HS trong nhóm ghi GT – KL . HS : ghi GT – KL GV : gọi 1 HS đại diện lên bảng trình bày. Hs : lên bảng trình bày. GV nhận xét, nêu lại cách giải ( nếu đại diện nhóm 3 đã giải sai ) 1/ Bài tập 16 : GT ÐB = ÐC, DABC cân KL BECD là hình thang cân ED = EB A D E 1 B C 1 1 2 Chứng minh : Ta có : ÐE1 = ÐABC ( cùng bằng ), suy ra ED // BC ( 1 ) Vì DABC cân Þ ÐB = ÐC ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) Þ BECD là hình thang cân. Vì DE // BC ÞÐD1 = ÐB2 ( so le ) Ta lại có : ÐB1 = ÐB2 nên ÐD1 = ÐB1 Nên DEDB cân tại E Vậy EB = ED. 2/ Bài tập 17 : Gọi I là giao điểm của AC và BD Khi đó ta có : ∆ IAB cân ở I => IA = IB (1) ∆ IDC cân ở I => ID = IC (2) Từ (2) & (2) suy ra: IA + IC = IB + ID hay AC = BD Hình thang ABCD có AC = BD => ABCD là hình thang cân. 3/ Bài tập 18 : D C E A B 1 1 GT ABCD là hình thang, AC = BD, AC // BE KL a/ DBDE là tam giác cân b/ DACD = DBDC c/ ABCD là hình thang cân. Chứng minh : a/ Vì AB // CE và AC // BE Þ AC = BE mà AC = BD Þ BE = BD nên DBDE có BE = BD tam giác này là tam giác cân. b/ xét DBDC và DACD có : AC // BE Þ ÐC1 = ÐE Mà ÐE = ÐD1 ( 1 ) AC = BD DC cạnh chung. ÞDBDC = DACD ( c-g-c ) c/ DACD = DBDC ÞÐADC = ÐBCD vậy ABCD là hình thang cân. * Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập 19 SGK trang 75. Xem § 4 . Đường trung bình của tam giác – của hình thang.
Tài liệu đính kèm: