A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:Củng cố định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Kĩ năng: HS biết vận dụng tính chất của hình thang cân để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau; dựa vào các dấu hiệu đã học để chứng minh một tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước.
- Thái độ: Luyện tập cách phân tích, xác định phương hướng chứng minh một số bài toán hình học.
B.CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo góc.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp gợi mở vấn đáp.
- Phương pháp thuyết trình.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: (Xen trong giờ học)
III. Giảng bài mới:
Ngày soạn: 23/08/2010 Ngày giảng: 8B: 26/08/2010 8A: 27/08/2010 Tiết 04 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức:Củng cố định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Kĩ năng: HS biết vận dụng tính chất của hình thang cân để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau; dựa vào các dấu hiệu đã học để chứng minh một tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước. - Thái độ: Luyện tập cách phân tích, xác định phương hướng chứng minh một số bài toán hình học. B.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Thước thẳng, thước đo góc. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp gợi mở vấn đáp. - Phương pháp thuyết trình. D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: (Xen trong giờ học) III. Giảng bài mới: GV yêu cầu HS thực hiện bài 16 SGK. GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu một HS nêu giả thiết và kết luận. GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên (DE = BE) thì phải chứng minh như thế nào ? GV đưa sơ đồ chứng minh bài toán (bảng phụ). GV cho HS hoạt động nhóm. GV yêu cầu HS chứng minh. GV nhận xét ? GV cho HS làm bài tập 17 SGK. GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu một HS nêu giả thiết và kết luận. GV cho HS tìm ra phương hướng cách giải bài toán trên bằng các câu hỏi sau): - Muốn chứng minh hình thang ABCD đã cho các điều kiện , ta phải chứng minh như thế nào? GV (chốt lại vấn đề): - Muốn chứng minh hình thang ABCD đã cho là hình thang cân, với bài toán này, ta phải chứng minh hai đương chéo của hình thang bằng nhau AC = BD. Muốn vậy, ta chứng minh các tam giác AEB, CED là các tam giác cân. HS1 đọc đề bài. HS2 nêu giả thiết và kết luận. HS (suy nghĩ – trả lời). - HS1 phát biểu. - HS2 phát biểu. HS quan sát sơ đồ để biết cách chứng minh. 1 HS lên bảng chứng minh theo hướng dẫn của GV. HS quan sát và sửa lại chỗ sai nếu có. HS quan sát sơ đồ để biết cách chứng minh. HS1 đọc đề bài. HS cả lớp vẽ hình vào vở. HS2 nêu giả thiết và kết luận. HS (suy nghĩ – trả lời). - HS1 phát biểu. - HS2 phát biểu. HS nghe và hiểu cách chứng minh bài toán. 1 HS lên bảng thực hiện. HS cả lớp làm vào vở. Bài tập 16: (SGK Tr75) Chứng minh: ABC cân tại A nên ta có: AB = AC; (1) BD, CE là các đường phân giác nên ta có: (2) (3) Từ (1), (2), (3) Vậy (g.c.g) BE = CD (hai cạnh tương ứng) AE = AB – BE AD = AC – CD mà AB = AC, BE = CD Do đó suy ra AE = AD Vậy cân tại A Ta có: ED//BC (2 góc đồng vị bằng nhau). Vậy BEDC là hình thang có đáy ED và BC Từ BEDC là hình thang cân. cân tại E, DE = BE = CD Bài tập 17 (SGK Tr75) Chứng minh: Gọi E là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. AB//CD (hai góc sole trong) (hai góc sole trong) Từ giả thiết , ta suy ra Vậy và là hai tam giác cân có chung đỉnh E. Ta có: AE = BE (1) CE = DE (2) Từ (1) và (2) suy ra AE + CE = BE + DE hay AC = BD Vậy ABCD là hình thang cân IV. Củng cố: - Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang. V. Hướng dẫn về nhà: - Xem các bài tập đã chữa. - Làm tiếp bài tập 18, 19 (SGK – tr75). - Tập vẽ các hình thang cân một cách nhanh nhất. - Đọc trước bài “Đường trung bình của tam giác, của hình thang”. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............
Tài liệu đính kèm: