Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet - Huỳnh Văn Rỗ

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet - Huỳnh Văn Rỗ

I. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talet, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng BC song song với cạnh BC.

2/ Kỹ năng: Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Qua mỗi hình vẽ, học sinh viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau để tính toán.

3/ Thái độ: Giáo dục sự chính xác, suy luận logic, vận dụng.

 II. CHUẨN BỊ:

1/ Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn chính xác và đẹp hình vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả

2/ Học sinh : Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet - Huỳnh Văn Rỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/01/2008	TUẦN 21	 Ngày dạy: 29/01/2008
Tiết 37: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET
 	I. MỤC TIÊU:	
 	1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talet, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC.
2/ Kỹ năng: Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Qua mỗi hình vẽ, học sinh viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau để tính toán.
3/ Thái độ: Giáo dục sự chính xác, suy luận logic, vận dụng.
 	II. CHUẨN BỊ:
1/ Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn chính xác và đẹp hình vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả
2/ Học sinh : Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm
 	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : (1’) Kiểm diện sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:	(5’) Phát biểu định lý Talet trong tam giác. 
 Áp dụng tính x trong hình vẽ sau: (bảng phụ bài 5a tr 59 SGK)
Đáp án : NC = AC - AN = 3,5
MN // BC 
Vì MN // BC. Nên ta có : 
Þ 	 x = 2,8
3. Bài mới :
a/ Đặt vấn đề: Từ B’C’//BC ta có các tỷ lệ thức ..., Nếu ta có một trong các tỷ lệ thức đó thí ta có thể kết luận B’C’//BC không?
b/ Tiến trình dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
16’
HĐ 1 : Định lý đảo :
GV treo bảng phụ bài tập ?1 và hình 8 tr 59-60 SGK
DABC có AB = 6cm ; AC = 9cm. lấy trên cạnh AB điểm B’, trên cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2cm ; AC’ = 3cm. So sánh 
Vẽ đường thẳng a đi qua B’và // với BC cắt AC tại C’’. Tính AC’’ ?
Có nhận xét gì về C’ và C’’ ? và về hai đường thẳng BC và B’C’
Qua bài toán trên có thể rút ra kết luận gì ?
GV gọi một vài HS phát biểu lại định lý Talet đảo
GV treo bảng phụ bài ?2 
Quan sát hình 9:
Trong hình có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau ?
Tứ giác BDEF là hình gì ?
So sánh các tỉ số 
Nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC
học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ:
= 
Vì B’C’’// BC => nên
 Þ AC’ = AC’’ = 3(cm)
C’ trùng C’’; mà B’C’’ // BC (gt) 
Þ B’C’//BC 
HS suy nghĩ ...Trả lời định lý Talet đảo
Một vài HS phát biểu lại định lý Talet đảo
Quan sát hình 9 tr 60 SGK
BD // EF ; DE //BF
Tứ giác BDEF là hình bình hành
DADE có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác ABC 
1. Định lý Talet đảo :
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác 
	DABC, B’ỴAB
GT	C’ỴAC.
KL	B’C’// BC
10’
HĐ 2 : Hệ quả của định lý Ta let :
Dựa vào bài ?2 em nào có thể phát biểu hệ quả của định lý Talet ?
Cho học sinh nhắc lại
GV vẽ hình lên bảng và gọi 1 HS nêu giả thiết kết luận hệ quả 
GV cho HS cả lớp đọc phần chứng minh trong 2 phút 
Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày chứng minh
GV cho học sinh đối chiếu và nhận xét phần chứng minh của bạn
Giáo viên nói : trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của D và cắt phần nối dài hai cạnh còn lại của D đó, hệ quả còn đúng không ?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý và quan sát hình 11 trang 61 SGK
Học sinh phát biểu hệ quả định lý Talet trang 60 SGK
Học sinh quan sát hình 10 SGK và nêu giả thiết kết luận
	DABC ; B’C’ //BC
GT 	(B’ỴAB ; C’Ỵ AC)
KL	
Học sinh đọc phần chứng minh trong 2 phút 
1 HS lên bảng trình bày lại cách chứng minh
Một vài học sinh nhận xét 
Một vài học sinh đọc chú ý SGK và HS cả lớp quan sát và vẽ hình 11 vào vở
2. Hệ của định lý Talet :
Hệ quả: (SGK)
Chứng minh
Vì B’C’ // BC, nên:
 	 (1)
Kẽ C’D // AB (D Ỵ BC)
Theo định lý Talet ta có :
 	 (2) 
B’C’DB là hình bình hành nên ta có : B’C’ = BD
Þ (3)
Từ (1) ; (2) và (3). Suy ra
10’
HĐ 3 :Luyện tập, Củng cố
GV phát phiếu học tập bài ?3 cho mỗi HS và yêu cầu làm trên phiếu học tập
Sau đó thu vài phiếu học tập và yêu cầu ba học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên gọi học sinh nhận xét và sửa sai
Giáo viên chốt lại phương pháp :
Hình a: Vận dụng hệ quả 
Hình b: Vận dụng chú ý hệ quả định lý Talet
Hình c : Trước khi vận dụng hệ quả định lý Talet phải chứng minh EB // CF
Mỗi học sinh nhận một phiếu học tập và làm trong 4 phút 
3 học sinh lên bảng trình bày mỗi học sinh một trường hợp
Một vài HS nhận xét
Hình a : Vì DE // BC nên theo hệ quả định lý Ta let ta có : 
Hay Þ x = 2,6
Hình b : Vì M//PQ 
Nên 
Hay Þ x = 
Hình c : 
Þ EB // CF
Vì EB ^ EF
 CF ^ EF
Ta có : 
Hay 5,25
 	4. Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
 	- Học thuộc và biết vận dụng định lý đảo và hệ quả của định lý Talet vào bài tập
 	- Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 tr 62 ; 63 SGK
 	Hướng dẫn bài 9 : Để có thể sử dụng hệ quả của định lý Talet cần phải vẽ thêm đường phụ như sau :
 	+ Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AC.
 	+ Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AC
	- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập: Xem lại các phép biến đổi tỷ lệ thức và cách vận dụng Định lý Talét, Định lý đảo và hệ quả.
	IV RÚT KINH NGHIỆM: 
	.................
	.................
	................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_37_dinh_ly_dao_va_he_qua_cua_din.doc