GV đưa hình vẽ 148 TR 129 lên trước lớp và y/c HS quan sát và trả lời câu hỏi: Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể làm như thế nào?
Hình 148(a)
GV: Để tính SABCDE ta có thể làm thế nào?
Cách tính đó dựa trên cơ sở nào?
GV: Để tính được SMNPQR ta có thể làm thế nào?
GV đưa h.149 lên bảng và nói: trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi, ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông. HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
HS: Chia đa giác đó thành nhiều tam giác hoặc các tứ giác đã có công thức tính diện tích, hoặc tạo ra một tam giac nào đó có chứa đa giác=> để tính diện tích của một đa giác bất kì ta quy về tính diện tích các tam giác, các hình thang vuông, hình chữ nhật.
HS: SABCDE=SABC+SACD+SADE.(T/C diện tích đa giác).
HS:SMNPQR=SNST-(SMRS+SPQT)
Tiết 35 A- Mục tiêu Nắm vững công thcs tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. Cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính. B- Chuẩn bị của GV và HS Hình 148, 149, hình 50, bài tập 40 SGK trên bảng phụ(có kẻ ô vuông). Thước chia khoảng, ê ke. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Cách tính diện tích của một đa giác bất kì (10’) GV đưa hình vẽ 148 TR 129 lên trước lớp và y/c HS quan sát và trả lời câu hỏi: Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể làm như thế nào? Hình 148(a) GV: Để tính SABCDE ta có thể làm thế nào? Cách tính đó dựa trên cơ sở nào? M Q R P T S N GV: Để tính được SMNPQR ta có thể làm thế nào? GV đưa h.149 lên bảng và nói: trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi, ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông. HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. HS: Chia đa giác đó thành nhiều tam giác hoặc các tứ giác đã có công thức tính diện tích, hoặc tạo ra một tam giac nào đó có chứa đa giác=> để tính diện tích của một đa giác bất kì ta quy về tính diện tích các tam giác, các hình thang vuông, hình chữ nhật. E B D C A HS: SABCDE=SABC+SACD+SADE.(T/C diện tích đa giác). HS:SMNPQR=SNST-(SMRS+SPQT) Hoạt động 2 Ví dụ (15’) GV đưa hình 150 lên bảng phụ(kẻ ô vuông) GV: Y/C HS đọc ví dụ tr129 SGK. GV hỏi: Ta có thể chia đa giác đó như thế nào? Gv: Để tính diện tích của các hình này, em cần biết độ dài những đoạn nào? Dùng thước đo độ dài trên hình để biết kết quả? HS đọc ví dụ tr 129 SGK HS: Ta vẽ thêm các đoạn hẳng CG,AH.Vậy đa giác đó được chia thành ba hình: Hình thang vuông CDEG. Hình chữ nhật ABGH. Tam giác AIH HS: Để tính diện tích hình chữ nhật ta cần biết độ dài của AB; AH. Để tính diện tích tam giác cần biết độ dài đường cao IK. HS thực hiện phép đo: CD=2cm; CG=5cm; AH=7cm; DE=3cm; AB=3cm; IK=3cm HS làm vào vở, một HS lên bảng tính. SDEGC==8(cm2) SABGH=3.7=21(cm2); SAIH==10,5(cm2) SABCDEGIH=8+21+10,5=39,5(cm2) HS . để tính diệ tích hình thang vuông càn biết độ dài CD.DE,CG. B A I K E C H G D GV yêu cầu HS tính s các hình, từ đó suy ra diện tích đa giác đã cho? Hoạt động 3 Luyện tập (18’) Bài 38 tr 130 SGK. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Bài 40 tr131 SGK. Đề bài và hình ẽ đưa lên bảng phụ. S6 S7 S1 S5 S3 S2 S10 S8 S9 S4 GV: Nêu cách tính diện tích phần gạch sọc trên hình? GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày hai cách khác nhau của S phần gạch sọc. HS hoạt động theo nhóm. Diện tích con đường hình bình hành là: SEBGF=FG.BC=50.120=6 000(m2) Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là: SABCD=AB.BC=150.120=18 000(m2) Diện tích phần còn lại là: 18 000-6 000=12 000(m2) HS quan sát hình vẽ. HS đọc đề bài,quan sát hình vẽ và tìm cách phân chia hình. Cách 1: Sgạch sọc=S1+S2+S3+S4+S5. Cách 2:Sgạch sọc=SABCD-(S6+S7+S8+S9+S10) Giải: cách 1: S1=(cm2) ; S2=3.5=15(cm2) S3=(cm2); S4=(cm2) S5==>Sgạch sọc= S1+S2+S3+S4+S5. =33,5(cm2) cách 2: Hs Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (2') Ôn tập chương 2, hình học. Làm 3 câu hỏi ôn tập chương. Bài tập số 37 tr 130, số 39 tr 131, số 42,43 tr132,133 SGK.
Tài liệu đính kèm: