Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang

I - Mục tiêu :

1 - Kiến thức : Hs nắm được công thức tính DT hình thang, hình bình hành.

2 - Kĩ năng :

- Vận dụng được công thức để tính DT hình thang, hình bình hành.

- Vẽ được một tam giác, hay một hình chữ nhật bằng DT của một hình chữ nhật hay một hình bình hành cho trước.

3 - Thái độ : Chú ý, tự giác

II - Chuẩn bị :

GV : Thước thẳng, phấn màu.

HS : Thước thẳng, ôn tập DT hình thang ( ở tiểu học ), chữ nhật , tam giác.

III - Phương pháp : Thuyết trình - vấn đáp

IV - Tiến trình dạy học :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/1/2007
Ngày giảng : 18/1/2007
Tiết 33
Diện tích hình thang
I - Mục tiêu :
1 - Kiến thức : Hs nắm được công thức tính DT hình thang, hình bình hành.
2 - Kĩ năng : 
- Vận dụng được công thức để tính DT hình thang, hình bình hành.
- Vẽ được một tam giác, hay một hình chữ nhật bằng DT của một hình chữ nhật hay một hình bình hành cho trước.
3 - Thái độ : Chú ý, tự giác
II - Chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, phấn màu.
HS : Thước thẳng, ôn tập DT hình thang ( ở tiểu học ), chữ nhật , tam giác.
III - Phương pháp : Thuyết trình - vấn đáp
IV - Tiến trình dạy học : 
HĐ 1 : Công thức tính diện tích hình thang ( 16 phút )
?
G
?
G
H
?
H
?
PP
?
ĐN hình thang ?
GV vẽ hình thang ABCD (AB//CD) 
Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học ?
Vậy công thức này được C/m như thế nào ? ta cùng làm ?1
Đọc ?1 và Hs cả lớp cùng vẽ hình để tính S hình thang ABCD
Để tính S hình thang ta làm như thế nào ? dựa vào DT hình nào ? 
Hs C/m theo gợi ý của SGK
Còn cách nào để C/m nữa không ?
- C2 : Gọi M là trung điểm của BC, AM cắt DC tại E. Suy nghĩ để tính DT hình thang ABCD
- C3 : Gọi EF là đường trung bình của hình của hình thang. Suy nghĩ để tính DT hình thang ABCD
GV cùng học sinh chứng minh nhanh 2 cách còn lại.
Cơ sở của cách C/m thứ 3 là gì ?
(Vận dụng t/c 1 và 2 diện tích da giác và công thức tính DT tam giác hoặc DT hình chữ nhật )
?1 Hãy chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao
C1:
C2 : ∆ABM = ∆ECM
=> AB = EC và SABM = SECM
C3 : ∆AEG = ∆DEK và ∆BFP = ∆CFI
=> SABCD = SGPIK = GP. GK =EF.AH
=
HĐ 2 : Công thức tính diện tích hình bình hành ( 10 phút )
?
G
?
G
H
?
?
Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang điều đó có đúng không ? 
Vẽ hình bình hành lên bảng
Dựa vào công thức tình DT hình thang, để tính DT hình bình hành ?
Gv đưa định lí và công thức tính DT hình bình hành lên bảng phụ.
Viết công thức tính DT hbh cho hình bên ?
Tính DT hbh trên thì những yếu tố nào trong công thức đã biết và chưa biết ?
Tìm AH như thế nào ?
ĐLí ( SGK - 124 )
 S = a.h
áp dụng : Tính diện tích hình bình hành sau :
∆ADH có 
SABCD = AB.AH = 3,6.2 = 7,2(cm2)
HĐ 3 : Ví dụ ( 12 phút )
H
G
?
H
?
G
?
?
Đọc VD a ( SGK - 124 )
Vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b
Nếu tam giác có cạnh a(b), muốn có DT bằng a.b thì phải có chiều cao tương ứng với cạnh a(b) là bao nhiêu? 
Cạnh a : h = 2b
Cạnh b : h = 2a
Vẽ được mấy tam giác như thế ?
Đưa nội dung của VD b lên bảng
Có HCN kích thước là a, b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của HCN và có DT bằng nửa của nó ?
có thế vẽ được mấy hbh như vậy ?
Cho hình chữ nhật với 2 kích thước là a = 3cm , b = 2cm
Vẽ hình :
a) D có : + 1 cạnh là 1 cạnh của hcn
 + S1 = S = a.b
b) hbh có : +1 cạnh là 1 cạnh của hcn
 + S2 = 
HĐ4 : Củng cố ( 5 phút )
G
?
?
?
G
Hướng dẫn về nhà
Muốn tính diện tích mảnh đất hình thang ABCD ta cần áp dụng theo công thức nào ?
Trong CT đó có các đại lượng nào đã biết , cần tìm ?
Tìm đại lượng đó như thế nào ?
Học kĩ lý thuyết và ghi nhớ công thức.
BVN : 21 -> 26 ( SGK )
Bài tập 26 ( SGK)
Tìm BC dựa vào SABCD

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_33_dien_tich_hinh_thang.doc