Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 46 - Trịnh Hồng Huy

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 46 - Trịnh Hồng Huy

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, diện tích hình thoi.

- Hai cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, diện tích hình thoi.

- Chứng minh được định lý về diện tích hình thoi và vận dụng vào bài tập.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Viết công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành?

3) Bài mới:

 

doc 30 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 46 - Trịnh Hồng Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19
Tiết: 33
Ngày soạn: 06/01/2008
Đ4. Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Vận dụng kiến thức vào tính toán (chứng minh dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật và công thức tính diện tích tam giác)
Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Viết các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình thang:
? Làm ?1 ?
? Từ kết quả của , hãy viết công thức tính diện tích hình thang?
? Có cách khác để chứng minh công thức tính diện tích hình thang không?
? Phát biểu công thức tính diện tích hình thang?
*HĐ2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình bình hành:
? Tương tự mục 1), hãy làm ?2 và xây dựng công thức tính diện tích hình bình hành?
? Có thể chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào?
 Giáo viên giải thích rõ cho học sinh về “chiều cao ứng với cạnh đó” của hình bình hành
*HĐ3: Vận dụng:
? Đọc ví dụ?
a) ? Tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó thì cạnh còn lại của hình chữ nhật có mối quan hệ như thế nào với đường cao tương ứng cạnh trên của tam giác?
 ? Có thể vẽ được bao nhiêu tam giác như vậy?
(BT22 – SGK/t1/122)
b) ? Hình chữ nhật là hình bình hành có đặc điểm gì?
 ? Để vẽ được hình bình hành theo yêu cầu, ta làm như thế nào?
*Luyện tập:
F BT26 (SGK/t1/125)
 23m
 A B
 D C E
 31m
?1
Hoạt động nhóm
Học sinh trả lời, ghi công thức tính diện tích hình thang
- Chia hình thang thành 2 tam giác và 1 hình chữ nhật
Học sinh phát biểu
Học sinh hoạt động nhóm làm ?2
Học sinh xây dựng công thức tính diện tích hình bình hành, ghi và phát biểu bằng lời.
- Cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật
Bảng phụ
Từng học sinh thực hiện lần lượt các yêu cầu của giáo viên
Học sinh tự ghi vở
 Giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh về loạt bài toán “đồng phân” hình học.
F BT26 (SGK/t1/125)
 AD 	= SABCD : AB
	= 828 : 23 = 36 (m)
SABED 	= (AB + DE).AD
	= (23 + 31).36
	= 972 (m2)
1) Công thức tính diện tích hình thang:
 A b B
 h 
 D H a C
SABCD = (AB + CD).AH
S = (a + b).h
2) Công thức tính diện tích hình bình hành:
 A a B
 h 
 D H C
SABCD = AB.AH
S = a.h
3) Ví dụ: (SGK/t1/124)
Củng cố:
? Công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành có liên quan như thế nào đến công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 27_30 (SGK/t1/125+126); BT 32_41 (SBT/t1/130)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 34
Ngày soạn: 06/01/2008
Đ5. Diện tích hình thoi
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, diện tích hình thoi.
Hai cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, diện tích hình thoi.
Chứng minh được định lý về diện tích hình thoi và vận dụng vào bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Viết công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu công thức tính diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc:
? Để tính diện tích của một tứ giác, ta có thể làm như thế nào?
? Làm ?1 ?
? Vậy một tứ giác có hai đường chéo vuông góc được tính diện tích bằng cách nào?
*HĐ2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình thoi:
? Hình thoi là tứ giác có đặc điểm gì?
? Từ kết quả trên, hãy thiết lập công thức tính diện tích hình thoi có hai đường chéo d1, d2?
? Làm ?2 ?
*Củng cố: làm ?3
S = a.h
a – cạnh
h – đường cao
*HĐ3: Vận dụng:
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Với tứ giác ABCD bất kỳ và dữ kiện như trên, ta đã chứng minh được MENG là hình gì?
? Khi ABCD là hình thang cân thì có thêm điều kiện gì? (về 2 đường chéo)
? Vậy MENG là hình gì?
? Để tính diện tích hình thoi MENG, ta cần biết những yếu tố nào?
? Có cách khác để tính diện tích của hình thoi MENG kể trên không?
*Luyện tập:
F BT32 (SGK/t1/128)
Học sinh trả lời
- Chia tứ giác thành 2 tam giác
Học sinh làm ?1
Hoạt động nhóm
Học sinh trả lời
- Hình thoi là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
Học sinh làm ?2
Học sinh ghi công thức tính diện tích hình thoi
Học sinh đọc bài
Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán
 A E B
 M N
 D G C
GT
H.thang cân ABCD
EA = EB; NB = NC;
GC = GD; MD = MA
AB = 30m; CD = 50m
SABCD = 800m2
KL
a) MENG là hình gì?
b) SMENG = ?
Học sinh lên bảng trình bày lời giải, lớp làm nháp
Học sinh khác nhận xét
F BT32 (SGK/t1/128)
a) Có vô số tứ giác t/m ycbt
S = 10,8 (cm2)
b) S = d2
1) Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
 B
A C
 H
 D
Tứ giác ABCD (AC ^ BD)
SABCD = AC.BD
2) Công thức tính diện tích hình thoi:
 B
 d2 d1
A C
 D
S = d1.d2
3) Ví dụ: (SGK/t1/127)
Giải:
a) EN = MG = AC
 EM = NG = BD
 AC = BD
Suy ra MENG là hình thoi
b) MN = (AB + CD)
= (30 + 50) = 40 (m)
EG = SABCD : (AB + CD)
= 800 : (30 + 50) = 20 (m)
SMENG 	= MN.EG
	= .40.20
	= 400 (m2)
(= SABCD)
Củng cố:
? Diện tích hình thoi liên quan như thế nào đến diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, hình chữ nhật, hình bình hành?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 33_36 (SGK/t1/128+129)
BT 42_46 (SBT/t1/130+131)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:
Tuần: 20
Tiết: 35
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 13/01/2007
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố các kiến thức về công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi.
Rèn kỹ năng chứng minh hình học thông qua các bài toán dựng hình.
Nắm chắc mối quan hệ về diện tích giữa các loại tứ giác.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Viết công thức tính diện tích hình thoi?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT34 (SGK/t1/128):
? Đọc bài? 
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Phần đầu của bài toán này đã được chứng minh ở bài tập nào?
(BT75&76
– SGK/t1/106)
 Giáo viên có thể giúp học sinh ghi giả thiết, kết luận của bài toán
? Trình bày lời giải của bài toán?
Giáo viên nhận xét tổng hợp
*HĐ2: Chữa BT35 (SGK/t1/129):
? Đọc bài?
? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Hình thoi có một góc bằng 60O có điểm gì đặc biệt?
? Để tính diện tích hình thoi này, ta làm như thế nào?
? Trình bày lời giải?
 Giáo viên theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm (nếu cần)
 Giáo viên nhận xét, uốn nắn những chỗ còn sai, chưa chặt chẽ trong bài làm của các nhóm
*HĐ3: Chữa BT30 (SGK/t1/126):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Bài toán này tương tự bài toán nào?
(tương tự BT34)
? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Tương tự BT34 (SGK/t1/128), hãy tìm lời giải cho bài toán?
? Từ kết quả đó, có nhận xét gì về mối quan hệ về diện tích giữa hình thang và hình chữ nhật?
Học sinh thực hiện từng bước theo yêu cầu của giáo viên
GT
H.c.n ABCD:
AB = a; AD = b
MA = MB;
NC = ND;
EB = EC;
FD = FA
KL
a) MENF là hình thoi
b) So sánh
SMENF và SABCD
CT tính Sthoi ?!
Học sinh trả lời
Học sinh suy nghĩ tìm lời giải
 Học sinh lên bảng trình bày lời giải, lớp làm nháp.
Học sinh đọc bài
Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
GT
H.thoi ABCD:
AB = 6cm
 = 60O 
KL
SABCD = ?
- Hình thoi được ghép bởi 2 tam giác đều
Học sinh hoạt động nhóm để tìm lời giải của bài toán theo gợi ý của giáo viên
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Nhóm khác nhận xét
 Học sinh hoạt động nhóm
Từng học sinh trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên
Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
GT
H.thang ABCD:
EA = ED;
FB = FC;
H.c.n GHIK
KL
So sánh
SGHIK và SABCD
CT tính Sthang ?!
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn
1) BT34 (SGK/t1/128)
A a M B
 b 
F O E
D N C
Giải:
+) Ta có:
ME = NF = AC
MF = NE = BD
AC = BD (đường chéo của h.c.n)
Suy ra MENF là hình thoi (đ/n)
+) Ta có:
SMEF = SABEF ; SNEF = SCDFE
ị SMENF = SMEF + SNEF
= SABEF + SCDFE = .SABCD
Từ giả thiết dễ dàng suy ra:
EF = AB = a; MN = AD = b
Mà SABCD = AB.CD 
Do đó: SMENF = .MN.EF
2) BT35 (SGK/t1/129)
A
 D 60O O B
C
Giải:
ABCD là hình thoi (gt)
ị 	AD = AC
mà 	 = 60O (gt)
Suy ra ∆ACD đều
ị AC = CD = DA = 6cm
và DO = 
	 = = (cm)
ị SADC = .DO.AC
	 = ..6 = 9 (cm2)
+) SABCD = 2.SADC = 18 (cm2)
3) BT30 (SGK/t1/126)
G A B H
E F
D K I C
Giải:
+) Ta có
∆AGE = ∆DKE (g.c.g)
ị SAGE = SDKE
∆BHF = ∆CIF (g.c.g)
ị SBHF = SCIF
SABCD = SABFIKE + SDKE + SCIF
 = SABFIKE + SAGE + SBHF = SGHIK
+) EF = GH = KI
= (GH + KI) = (AB + CD)
SGHIK = SABCD = GH.GK
	 = (a + b).h
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 36
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 13/01/2007
Đ6. Diện tích đa giác
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được cách tính diện tích của một đa giác trên cơ sở khái niệm về diện tích miền đa giác và các công thức tính diện tích tam giác, các tứ giác đã biết.
Biết cách chia một cách hợp lý đa giác cần tính diện tích.
Thực hiện các phép đo, vẽ cần thiết.
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, lập luận, tính toán.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ (chia ô lưới)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu ví dụ về cách tính diện tích đa giác:
? Đọc ví dụ?
? Ta đã biết công thức tính diện tích của những đa giác nào?
? ở mỗi công thức đó, để tính được cần biết những đại lượng nào?
?! Vậy làm như thế nào để có thể tính được diện tích của một đa giác bất kỳ?
? Cơ sở lý thuyết của phương pháp đó là gì?
? Thông thường, để đơn giản, khi tính diện tích đa giác, ta chia đa giác đó thành những hình như thế nào?
? Vận dụng kiến thức đó, hãy thực hiện các “phép chia” cần thiết để tính diện tích đa giác ABCDEGHI cho ở trên?!
Giáo viên nhận xét, đánh giá tổng hợp
*HĐ2: Luyện tập:
F BT40
(SGK/t1/130)
? Tương tự ví dụ trên, hãy thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích của hồ nước có hình đa giác ABCDEGHIK cho ở bên?!
(Vẫn giữ giả thiết mỗi ô lưới là 1đvdt)
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài, giúp đỡ các nhóm còn yếu (nếu cần)
Học sinh quan sát bảng phụ
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh viết các công thức tính diện tích các đa giác đã biết
- Chia đa giác thành những đa giác khác không có điểm trong chung
- Tính chất của diện tích đa giác
- Chia đa giác thành tam giác, hình chữ nhật, hình thang
Học sinh thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính được diện tích đa giác
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
(có thể có nhiều cách “chia” khác nhau)
Học ...  đồng dạng với tam giác ABC theo tỷ số đồng dạng là 1/2
? Thế nào là hai tam giác đồng dạng?
 Giáo viên giới thiệu ký hiệu, cách ghi, tỷ số đồng dạng
*HĐ2: Tìm hiểu tính chất của hai tam giác đồng dạng:
? Làm ?2 ?
? Hai tam giác đồng dạng có những tính chất nào?
*Củng cố: 
BT23 (SGK/t2/71)
Tính chất (1)
BT24 (SGK/t2/72)
Tính chất (3)
?! Chứng minh các tính chất trên?
(giáo viên có thể đưa ra bảng phụ đáp án)
*HĐ3: Tìm hiểu định lý về sự xác định tam giác đồng dạng:
? Phát biểu lại nội dung hệ quả của định lý
Ta-lét?
? “Hai tam giác được tạo thành” đó có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
? Phát biểu định lý về sự xác định tam giác đồng dạng?
? Dựa vào kết quả của ?3, hãy chứng minh định lý trên?!
? Có chú ý gì về định lý này?
Học sinh thực hiện các yêu cầu của ?1
; ; 
Suy ra 
Học sinh ghi vở
Học sinh làm ?2
Hoạt động nhóm
Học sinh chứng minh nhanh các tính chất
 A
 M N
 B C
Học sinh trả lời
Học sinh làm ?3
Học sinh phát biểu nội dung định lý
Học sinh chứng minh định lý
- Tương tự chú ý phần hệ quả ĐL Ta-lét
1) Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa: (SGK/t2/70)
+Xét ∆ABC và ∆A’B’C’:
Nếu
; ; 
= k
thì ∆ABC ∽ ∆A’B’C’
với tỷ số đồng dạng k
b) Tính chất:
(1) ∆ABC = ∆A’B’C’
ị ∆ABC ∽ ∆A’B’C’
với tỷ số đồng dạng k = 1
(2) ∆ABC ∽ ∆A’B’C’
với tỷ số đồng dạng k
Û ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC
với tỷ số đồng dạng 
(3) ∆A’B’C’ ∽ ∆A”B”C”
với tỷ số đồng dạng k1
∆A”B”C” ∽ ∆ABC
với tỷ số đồng dạng k2
ị ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC
với tỷ số đồng dạng k1.k2
2) Định lý: (SGK/t2/71)
GT
∆ABC: MN // BC
(M ∈ AB; N ∈ AC)
KL
∆ABC ∽ ∆AMN
Chứng minh:
∆ABC có MN // BC (gt)
ị 
(hệ quả ĐL Ta-lét)
và - góc chung
 (đồng vị)
 (đồng vị)
Do đó ∆ABC ∽ ∆AMN
*Chú ý: (SGK/t2/71)
Củng cố:
? Phát biểu lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Muốn tạo ra 1 tam giác đồng dạng với 1 tam giác đã cho, ta có thể làm như thế nào?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 25, 26 (SGK/t2/72)
BT 25_27 (SBT/t2/71)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:
Tuần: 24
Tiết: 43
Ngày soạn: 10/02/2007
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố về tam giác đồng dạng, cách ký hiệu, chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau dựa vào định nghĩa, tính chất.
Vẽ một tam giác đồng dạng với một tam giác đã cho.
Nhận biết hai tam giác đồng dạng, từ đó suy ra các cặp góc bằng nhau, các đoạn thẳng tỷ lệ.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?
? BT25 (SGK/t2/72)?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT27 (SGK/t2/72):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng? giải thích tại sao?
Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày luôn cả hai ý a), b)
? Trình bày lời giả của bài toán?
*HĐ2: Chữa BT28 (SGK/t2/72):
? Đọc bài?
(không cần vẽ hình)
? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Để tính chu vi của hai tam giác ta làm như thế nào?
?! Tỷ số chu vi của hai tam giác đồng dạng sẽ như thế nào so với tỷ số đồng dạng?
? Bài toán tính chu vi ở đây thuộc dạng nào?
(tìm hai số biết hiệu và tỷ)
? Trình bày lời giải?
 Giáo viên theo dõi học sinh làm bài
 Giáo viên có thể thu nháp của một số học sinh để chấm điểm
Giáo viên nhận xét, đánh giá tổng hợp
Tóm tắt:
∆ABC: AM = MB
ML // AC; MN // BC
 A
 N
 M
B L C
Học sinh trả lời
3 học sinh lần lượt lên bảng liệt kê 3 cặp tam giác đồng dạng
Học sinh ghi giả thiết, kết luận
Học sinh trả lời từng câu hỏi của giáo viên
- Tỷ số chu vi hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng
1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp
1) BT27 (SGK/t2/72):
 áp dụng định lý về sự xác định tam giác đồng dạng và tính chất,
ta có:
+) ∆AMN ∽ ∆ABC
; 
Tỷ số đồng dạng: 
+) ∆BML ∽ ∆BAC
; 
Tỷ số đồng dạng: 
+) ∆AMN ∽ ∆MBL
; ; 
Tỷ số đồng dạng: 
2) BT28 (SGK/t2/72):
GT
∆A’B’C’ ∽ ∆ABC
theo tỷ số đồng dạng k = 
Hiệu hai chu vi là 40dm
KL
a) = ?
b) PA’B’C’ = ? ; PABC = ?
Giải:
a) ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC (gt)
ị 
Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
Hay = 
b) Từ a), dễ thấy PABC > PA’B’C’ 
	nên PABC – PA’B’C’ = 40dm
Suy ra:
PA’B’C’ = = 60 (dm)
PABC 	= = 100 (dm)
Củng cố:
? Từ hai tam giác đồng dạng, ta có thể suy ra những yếu tố nào bằng nhau? tỷ lệ với nhau?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT28 (SBT/t2/71)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 44
Ngày soạn: 10/02/2007
Đ5. trường hợp đồng dạng thứ nhất
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác (trường hợp đồng dạng c.c.c)
Nắm được các bước chứng minh định lý.
Vận dụng định lý để nhận biết, chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.
Nâng cao kỹ năng chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị:
Com-pa, thước thẳng
Xây dựng giáo án điện tử (nếu có điều kiện)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu các tính chất của hai tam giác đồng dạng?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu định lý:
? Làm ?1 ?
? Hai tam giác ABC và A’B’C’ có quan hệ như thế nào với nhau?
? Có thể phát biểu thành tổng quát thành định lý như thế nào?
? Từ ?1 gợi ý cho em cách chứng minh định lý này như thế nào?
 ? Có thể chia ra làm mấy bước?
? Trình bày phần chứng minh định lý?
GV: Trường hợp đồng dạng này được gọi là trường hợp đồng dạng cạnh – cạnh – cạnh
*HĐ2: Vận dụng:
? Vận dụng định lý trên để làm ?2 ?
*Luyện tập:
F BT29 (SGK/t2/74)
 A
 6 9
 B 12 C
 A’
 4 6
 B’ 8 C’
Học sinh làm ?1 
 A
 4 6
 M N
B 8 C
 A’
 2 3
 B’ 4 C’
 - Chia phần chứng minh thành 2 bước:
+Dựng ∆AMN ∽ ∆ABC
+Chứng minh:
∆AMN = ∆A’B’C’
ị ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC
Học sinh làm ?2
(Bảng phụ
Hoạt động nhóm)
∆ABC và ∆DFE có:
 = 2
ị ∆ABC ∽ ∆DFE 
(c.c.c)
F BT29 (SGK/t2/74)
∆A’B’C’ và ∆ABC có:
ị ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC
(c.c.c)
ị = 
1) Định lý: (SGK/t2/73)
GT
∆ABC và ∆A’B’C’
KL
∆ABC ∽ ∆A’B’C’
Chứng minh:
 Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’ (1)
Kẻ MN // BC (N ∈ AC)
 Xét các tam giác AMN, ABC và A’B’C’:
+) MN // BC
ị ∆AMN ∽ ∆ABC
ị (2)
 (gt) (3)
+) Từ (1), (2) và (3) suy ra
AM = A’B’; AN = A’C’;
MN = B’C’
ị∆AMN = ∆A’B’C’ (c.c.c)
Từ đó suy ra
∆A’B’C’ ∽ ∆ABC
(t/c bắc cầu)
2) áp dụng:
Củng cố:
? Phát biểu nội dung định lý về trường hợp đồng dạng cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 30, 31 (SGK/t2/75)
BT 29_34 (SBT/t2/71+72)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:
Tuần: 25
Tiết: 45
Ngày soạn: 24/02/2007
Đ6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác (trường hợp c.g.c)
Hiểu được cách chứng minh định lý (tương tự cách chứng minh định lý ở TH thứ nhất)
Vận dụng tính toán và chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị:
Như tiết 44
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết dạng tổng quát về trường hợp đồng dạng cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu và chứng minh định lý về trường hợp đồng dạng cạnh – góc – cạnh:
? Hai tam giác ABC và DEF có quan hệ với nhau như thế nào?
? Phát biểu kết quả ?1 thành định lý?
? Ghi giả thiết, kết luận của định lý?
(giáo viên vẽ hình)
?! Tương tự Đ5, để chứng minh định lý này, ta tiến hành theo mấy bước? 
? Chứng minh định lý?
Giáo viên có thể giúp học sinh ghi bảng
? Dựa vào tính chất nào của hai tam giác đồng dạng mà ta chứng minh được định lý này?
*HĐ2: Vận dụng:
? Làm ?2 ?
Giáo viên lưu ý học sinh về cặp góc “xen giữa”
*Củng cố: ?3
+ ∆ABC và ∆AED:
 (1)
(góc chung)
ị
 (2)
+ Từ (1) và (2) suy ra
∆ABC ∽ ∆AED
(c.g.c)
Học sinh làm ?1
Học sinh trả lời:
- Hai tam giác ABC và DEF đồng dạng với nhau
- Học sinh phát biểu định lý
- Học sinh ghi giả thiết, kết luận của định lý
Học sinh chứng minh định lý (hoạt động nhóm)
Từng học sinh trình bày phần chứng minh
Học sinh ghi vở
 “Trường hợp đồng dạng này của hai tam giác được gọi là trường hợp
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)”
Học sinh làm ?2
Bảng phụ
∆ABC ∽ ∆DEF
(c.g.c)
Học sinh làm ?3
Hoạt động nhóm
 A
 2
 3 E 7,5
5 D
 B C
Đại diện nhóm học sinh trình bày phần chứng minh trước lớp
1) Định lý: (SGK/t2/75)
 A
 A’
 M N
 B C B’ C’
GT
∆ABC; ∆A’B’C’
; 
KL
∆ABC ∽ ∆A’B’C’
Chứng minh:
+ Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’ (1)
Kẻ MN // BC (N ∈ AC)
+ Xét ∆AMN; ∆ABC và ∆A’B’C’
MN // BC ị ∆AMN ∽ ∆ABC (*)
ị (2)
mà (gt) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
AM = A’B’; AN = A’C’
lại có (gt)
Do đó:
∆AMN = ∆A’B’C’ (c.g.c) (**)
+ Từ (*) và (**) suy ra
∆ABC ∽ ∆A’B’C’ (c.g.c)
2) áp dụng:
Củng cố:
? BT33 (SGK/t2/77)?! ị “Tỷ số hai đường trung tuyến tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng”
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 32, 34 (SGK/t2/77)
BT 35_38 (SBT/t2/72+73)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 46
Ngày soạn: 24/02/2007
Đ7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác (trường hợp g.g)
Chứng minh được định lý (thông qua nội dung một “Bài toán”)
Vận dụng tính toán và chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị:
Như tiết 45
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết dạng tổng quát về trường hợp đồng dạng cạnh – góc – cạnh của hai tam giác?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu và chứng minh định lý về trường hợp đồng dạng góc – góc:
? Đọc nội dung bài toán?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
(giáo viên vẽ hình)
? Chứng minh bài toán?
Giáo viên có thể giúp học sinh ghi bảng
GV: Nội dung bài toán này thực ra chính là định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác, trường hợp
góc – góc (g.g)
*HĐ2: Vận dụng:
? Làm ?1 ?
? Giải thích rõ vì sao cặp tam giác đó đồng dạng với nhau?!
*Củng cố: ?2
a) ∆ABD và ∆ACB
(g.g)
b) a) ị 
ịAD = 2 ịCD = 2,5
c) gtị 
ị BC = 3,75
a)ị 
ị BD = 2,5
Học sinh đọc bài
Học sinh thực hiện từng yêu cầu của giáo viên
Học sinh ghi giả thiết, kết luận của bài toán
Học sinh chứng minh bài toán (hoạt động nhóm)
Từng học sinh trình bày phần chứng minh
Học sinh ghi vở
Học sinh làm ?1
Bảng phụ
∆ABC ∽ ∆PMN
(c.g.c) hoặc (g.g)
∆A’B’C’∽∆D’E’F’
(g.g)
Học sinh làm ?2
Hoạt động nhóm
 A
 x 
 D 4,5
 y
B C
(
ị ∆DBC cân tại D
ị BD = BC = 2,5)
1) Định lý: (SGK/t2/75)
 A
 A’
 M N
 B C B’ C’
GT
∆ABC; ∆A’B’C’
; 
KL
∆A’B’C’ ∽ ∆ABC
Chứng minh:
+ Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’ (1)
Kẻ MN // BC (N ∈ AC)
ị ∆AMN ∽ ∆ABC (*)
ị
ị (2)
Lại có (gt) (3)
+ Từ (1), (2) và (3) suy ra:
∆AMN = ∆A’B’C’ (g.c.g) (**)
+ Từ (*) và (**) suy ra
∆ABC ∽ ∆A’B’C’ (g.g)
2) áp dụng:
Củng cố:
? BT35 (SGK/t2/79)?! ị “Tỷ số hai đường phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng”
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 36_38 (SGK/t2/79)
BT 39, 40 (SBT/t2/3)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_33_den_46_trinh_hong_huy.doc