A . Mục tiêu :
- Hs nắm được 2 cách tính diện tích hình thoi, nắm được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính đường thẳng của một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
- Hs biết vẽ hình thoi một cách chính xác
- Hs phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi
B . Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ về một số hình bài 32,33,34 sgk, bài toán ví dụ sgk, thước, ê ke
HS : thước, ê ke
C . tiến trình dạy học
Tuần : 20 Ngày soạn : ....../........./2012 Tiết : 33 Ngày dạy : ....../........../2012 DIỆN TÍCH HÌNH THANG A . Mục tiêu : - Hs nắm được công thức tính diện tích hình thang. Hs tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học - Hs vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bàng diện tích của một hình bình hành cho trước. Chứng minh được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành - Hs làm quen với phương pháp đặc biệt hoá B . Chuẩn bị : GV : thước, pê ke, compa HS : thước, ê ke, compa bảng con C . Tiến trình dạy học : Hoạt đông của GV và HS Nội dung GV : Ta đã nắm chắc về công thức tính diện tích tam giác . Vậy từ công thức tính diện tích , có tính được diện tích hình thang hay không? Hôm nay chúng ta nghiên cứu vấn đề này GV : Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang ntn? Có thể dùng công thức tính diện tích tam giác ? Cho hs làm bt ?1 sgk GV : Cho hs làm bt ?1 sgk Dùng tính chất về diện tích đa giác tìm SABCD? Tính SACD, SABC? HS : chứng minh Với AH=h, AB=b, CD=a Ta có Hs nêu công thức GV : Đôí với hình bình hành nó cũng là một hình thang với 2 đáy bằng nhau. Dựa vào công thức tính diện tích hình thang vừa học để chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành? HS : Hs hình bình hành ABCDAB=CD=a Do đó áp dụng công thức tính diện tích hình thang Ta có Hs nêu công thức tính diện tích hình bình hành GV : Giới thiệu phương pháp đặc biệt hoá trong chứng minh -Aùp dụng cho hs đọc bài toán sgk GV : Để 2 hình chữ nhật và tam giác có đường thẳng bằng nhau : Muốn chọn cạnh b làm đáy thì chiều cao tam giác phải bằng bao nhiêu ? (tương ứng) HS : Nếu chọn cạnh b làm đáy thì chiều cao h tương ứng là h=2a GV : Muốn chọn cạnh a làm đáy thì chiều cao tam giác phải bằng bao nhiêu ? HS : nếu chọn cạnh a làm đáy thì chiều cao h tương ứng là h=2b GV : Tương tự HS : Để hình bình hành có diện tích bằng 2 diện tích hình chữ nhật Nếu chọn cạnh a thì chiều cao tương ứng =1/2b Nếu chọn cạnh b chiều cao tương ứng =1/2a 1)Công thức tính diện tích hình thang: 2)Công thức tính diện tích hình bình hành : 3)Ví dụ: Củng cố : –Nắm 2 công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành –Làm bt 27,30sgk Bài 27: hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau Vậy chúng có đường chéo bằng nhau Bài 30: B.Hướng dẫn tự học: 1/.Bài vừa học: Xem kĩ 2 công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành -Làm bt: 26,28,29,31 sgk 2/.Bài sắp học: Tiết sau diện tích hình thoi Xem ại diện tích tam giác, diện tích đa giác ===========&&&&&&&=========== Tuần : 20 Ngày soạn : ....../........./2012 Tiết : 34 Ngày dạy : ....../........../2012 DIỆN TÍCH HÌNH THOI A . Mục tiêu : - Hs nắm được 2 cách tính diện tích hình thoi, nắm được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính đường thẳng của một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc - Hs biết vẽ hình thoi một cách chính xác - Hs phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi B . Chuẩn bị : GV : Bảng phụ về một số hình bài 32,33,34 sgk, bài toán ví dụ sgk, thước, ê ke HS : thước, ê ke C . tiến trình dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: HS : Nêu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành Làm bt 29sgk GV : Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu công thức tính diện tích một tứ giác còn lại đó là diện tích hình thoi GV : Tính diện tích hình thoi theo dcg ntn? Cho làm bt ?1 (sgk) Hs : thấy được SABCD=SABC + SADC GV : Yêu cầu tính SABC , SADC , SABCD . HS : SABC =AC.BH SADC=AC.DH SABCD=AC.BH+AC.DH =AC.(BH+DH)=AC.BD GV : Cho hs phát biểu cách tính diện tích một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc HS : Phát biểu - Cho hs làm bt ?2 sgk ?3 sgk HS : Thực hiện GV : Cho hs thành lập công thức tính diện tích hình thoi ( Hình thoi có hai đường chéo vuông góc) HS : Trả lời chọn một cạnh làm đáy và vẽ đường cao tương ứng SABCD=AC.BD=CD.BH Với AC=d1, BD=d2 SABCD=d1.d2 GV : Cho hs quan sát ví dụ Bài toán (sgk) Tứ giác MENG hình gì? Vì sao? Hs : trình bày cách chứng minh Dựa vào đường trung bình trong tam giác Chứng minh ME=NGMENG hình bình hành Sử dụng tính chất đường chéo hình thang cân Chứng minh Vậy MENG là hình thoi Tính MN=(AB+CD)=(30+50)=40(m) Tính EG= Vậy SMENG=MN.EG=40.20=400(m2) 1)Cách tính diện tích một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc: 2)Công thức tính diện tích hình thoi: 3)Ví dụ: (sgk) . Củng cố : -Cho hình thoi ABCD cạnh dài 2cm. Có Â=600. Diện tích hình thoi ABCD là Acm2 B.2cm2 C.4cm2 D.4cm2. -Diện tích hình vuông ABCD là A.AB2 B.AC.BD C.AC2 D.Câu A và C đúng -Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc diện tích hình thoi-Làm bt 33 sgk IN=NQ D . Hướng dẫn tự học : 1/Bài vừa học: - Nắm chắc các công thức Làm bt 32/128 Sgk 2/Bài sắp học: -Chuẩn bị các bài tập 34,35/ 128,129 sgk ===========&&&&&=========== Tuần : 20 Ngày soạn : ....../........./2012 Tiết : 35 Ngày dạy : ....../........../2012 LUYỆN TẬP A . Mục tiêu : -Thông qua bài tập , củng cố hs được khắc sâu cách tính diện tích của một số hình đã biết - Có kĩ năng nắm bắt được công thức hoặc hoặc vẽ hình để đưa về dạng vận dụng công thức - Rèn luyện tính tập trung , chính xác . B . Chuẩn bị : GV : Sgk , Sbt , thước , bài tập HS : Chẩn bị ôn lí thuyết , bài tập C . Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra: HS : Viết công thức tính diện tích hcn , tam giác , hình thang , hình thoi . GV : Cho hs làm bài 24 / 123 Sgk Gọi hs đọc đề bài HS : Đọc đề bài GV : Gọi 1 hs vẽ hình , nêu gt – kl HS : Thực hiện GV : Cho làm bài 35 / 129 Sgk Gọi hs đọc đề bài - vẽ hình GV : Hướng dẫn : kẽ BH ^ AD . Tính BH. ( Sử dụng công thức tính diện tíc hình bình hành ) HS : Thực hiện GV : Nhận xét – củng cố Bài 24 / 123 Sgk GT Ch tam giác cân b : cạnh bên a : Cạnh đáy KL Tính S Bài làm Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b Theo định lí Pitago , ta có : h2 = b2 - = Nên S = Bài 35/129(Sgk) GT Hình thoi ABCD AB = 6cm , BAD= 600 KL SABCD = ? Bài làm Kẽ BH ^ AD . Tam giác ABH có ABH = 600 ( GT) và BH ^ AD nên là nửa tam giác đều Do đó BH = ( cm) (sin600 = ) Vậy SABCD = BH . AD = .6 = (cm2) * . Củng cố : Nhắc lại các công thức tính diện tích và xem lại các bài tập đã làm D . Hướng dẫn tự học : 1/ Bài vừa học Tiếp tục học các công thức và lí thuyết Sgk kết hợp bài tập đã làm ở ghi 2/ Bài sắp học : Chuẩn bị đọc trước và nghiên cứu kĩ bài “Diện tích đa giác” = = = = = = = = = = = = = = == = =**** = = = == == = = = = == = Tuần : 20 Ngày soạn : ....../........./2012 Tiết : 36 Ngày dạy : ....../........../2012 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC A . Mục tiêu : - Hs nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang - Hs biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ tính B . Chuẩn bị : -GV : Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, bảng phụ vẽ hình 151 sgk có chia ô vuông(có thể ít ô vuông lại -HS : Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, máy tính C . Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: HS : Nhắc lại công thức tính diện tích của tam giác, hình vuông, hình thang GV : Nhận xét – đánh giá GV : Đối với một số đa giác bất kì có nhiều cạnh không rơi vào những dạng hình đặc biệt đã có công thức để tính ta phải thực hiện tính diện tích bằng cách nào? Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu vấn đề này. GV : đưa ra một số hình đa giác có 5 cạnh: ABCDE Cho hs tìm cách tính diện tích từng hình đa giác? Có mấy cách để tính được diện tích từng hình đa giác? Bằng cách nào? vì sao? Hs: vì không có công thức tính diện tích một đa giác có nhiều cạnh bất kì nên ta phải dựa vào các công thức tính diện tích của các hình đa giác đã học GV : Dùng bảng phụ chia ít ô vuông lại cho hs dễ trông thấy và tính toán Cho hs tính SABCDEGHI HS : -Hs phân ra từ đa giác ABCDEGHI thành 3 hình Hình AIH: SAIH= ½ .7.3= 21/2 (cm2) Hình chữ nhật ABGH: SABGH= 4.7= 28 (cm2) Hình thang vuông CDEG: SCDEG= ½ .(3+5).2=8 (cm2) Do đó SABCDEGHI=SAHI+SABGH+SCDEG =10,5+28+8=46,5(cm2) 1)Cách tính diện tích đa giác: -Qui về việc cách tính diện tích các tam giác (h1,h2) -Có thể chia thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông(h3) 2)Ví dụ : (sgk) * . Củng cố : -Nhắc lại cách rtính một đa giác bất kì Làm bt 38sgk Con đường hình bình hành EBGF có: SEBGF=50.120=6000(m2) Đđ ABCD có: SABCD=150.120=18000(m2) Diện tích phần còn lại:18000-6000=12000(m2) D . .Hướng dẫn tự học: 1/Bài vừa học: -Nghiên cứu cách tính diện tích một đa giác bất kì: dùng tổng hiệu các diện tích hình đa giác đã học Nắm kĩ cách trình bày Làm tiếp bt 39,40 sgk 1/.Bài sắp học: Chuẩn bị đọc trước chương III với bài đầu tiên “Định lí TaLet trong am giác” Tuần : 20 Ngày soạn : ....../........./2012 Tiết : 37 Ngày dạy : ....../........../2012 Chương III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG §1 : ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC A . Mục tiêu : - HS nắm vững định nghĩa về tỉ số 2 đoạn thẳng, về đoạn thẳng tỉ lệ. Nắm vững nội dung định lý Talét (thuận), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau. - Rèn kỹ năng vận dụng định lý Talét vào bài tập. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. B . Chuẩn bị : GV : Bảng phụ vẽ hình 3 sgk, thước, ê ke, compa HS : thước, ê ke, compa C . Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Ở lớp 6, ta đã nói đén tỉ số của 2 số. Đối với 2 đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số. Vậy tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì ? Cho HS làm ?1 cho HS tiếp cận với định nghĩa bằng cách tính tỉ số của các đoạn thẳng cho trước. Hs : thực hiện AB=3cm, CD=5cm Do đó EF=4dm, MN=7dm Do đó GV : Yêu cầu nêu định nghĩa HS : Nêu định nghĩa GV : Cho hs làm 2 ví dụ gv đưa ra Gv: tỉ số của 2 đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vị đo hay không? Nêu chú ý HS : Nêu: tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo Gv giới thiệu mục 2 đoạn thẳng tỉ lệ Cho hs làm bài ?2 sgk HS : GV : Giới thiệu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ Nêu mục 3: Định lí Talet trong tam giác GV : Làm bài ?3 sgk Hs : thực hiện giải bài ?3 sgk Tính GV : Cho hs đọc hướng dẫn sgk Điều này chính là định lí mà nhà toán học Thales tìm ra HS : Phát biểu định lí Talet GV : Giới thiệu nhà toán học Thalets Cho hs làm bt áp dụng HS : dùng định lí Ta let viết hệ thức có liên quan đến độ dài x từ đó dùng tính chất tỉ lệ thức tìm x 1)Tỉ số của 2 đoạn thẳng: a/Định nghĩa: (sgk) Tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD kí hiệu b/Ví dụ: Nếu AB=200cm, CD=300cm thì AB=2m, CD=3m thì Chú ý sgk 2)Đoạn thẳng tỉ lệ: *Định nghĩa:sgk AB và CD tỉ lệ: A’B’ và C’D’ hay 3)Định lí Talet trong tam giác: Định lí Talet sgk Ví dụ tính độ dài x trong hình DEF có MN // EF Theo định lí Talet ta có hay * .Củng cố : Làm bt 3sgk Chọn CD làm đơn vị độ dài của AB và ‘B’ ta có D . Hướng dẫn tự học : 1/ Bài vừa học: - Nắm chắc định lí Talet Biết cách thiết lập 3 cặp cạnh tỉ lệ - Làm bt 3,4,5 sgk Vận dụng tính chất tỉ lệ thức 2/.Bài sắp học: -Tiết sau: Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet - Mang theo dụng cụ học tập: thước, êke, compa = = = = = == = = = = ===*****= = = = = = = = = == = = == Tuần : 20 Ngày soạn : ....../........./2012 Tiết : 38 Ngày dạy : ....../........../2012 §2 : ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET A . Mục tiêu : - Hs nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talet. Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Hiểu được chứng minh hệ quả của định lí Talet - Qua mỗi hình vẽ hs viết được tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ só bằng nhau - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác B . Chuẩn bị : GV : Bảng phụ vẽ hình 11,12,13, thước, êke, compa HS : thước, êke, compa C . Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: HS : Phát biểu định lí Talet ABC lấy MAB với AM=5cm, MB=6cm. Vẽ MN//BC(NAC), biết AN=7,5cm. Tính NC? GV : Nhận xét – đánh giá Gv : cho bài ?1 sgk Thöïc hieän töøng caâu theo yeâu caàu Hs thöïc hieän Vaäy ABC:B’C’’//BC : hay AC’ vaø AC’’ ñeàu thuoäc tia AC coù: AC’=AC’’=3cm GV : ruùt ra ñònh lí ñaûo ? HS : Traû lôøi GV : Veõ hình vaø ghi giaû thieát, keát luaän Neâu chuù yù ôû ñònh lí thuaän thì heä soá B’C’//BC ruùt ra 3 heä thöùc nhö sgk, nhöng ôû ñònh lí ñaûo chæ caàn moät heä thöùc xaõy ra thì keát luaän ñöôïc B’C’~BC GV : Cho hs giaûi baøi ?2 sgk HS : 2 caëp DE//BC , EF//AC BDEF hình bình haønh vì DE//BF , EF//BD maø BF=DE(BDEF hbh) GV : Giôùi thieäu heä quaû cuûa ñònh lí Talet Gv ñöa ra tröôøng hôïp B’C’//BC roài cho hs ruùt ra ñöôïc heä thöùc naøo? Hs : Gv : ñöa ra vaán ñeà ñeå coù Ñeå coù theå aùp duïng ñònh lí Talet coi AB laø ñaùy cuûa ABC ta keû theâm ñöôøng phuï naøo? HS : Keû theâm C’D//AB Gv : ñöa ra caùc tröôøng hôïp trong phaàn chuù yù: h11 ñeå hs quan saùt vaø töï vieát ra caùc tæ leä thöùc hoaëc daõy soá baèng nhau Cho hs laøm baøi ?3 sgk treo baûng phuï hình 12 HS : döïa vaøo caùc tröôøng hôïp ñaëc bieät Vieát ra ñöôïc a/ABC:DE//BC : hay b/ABC:MN// BQ: hay c/ABC:AB//CD (cuøngEF): hay 1)Ñònh lí ñaûo: *Ñònh lí ñaûo: sgk 2)Heä quaû cuûa ñònh lí Talet: sgk Chuù yù: * . Củng cố : - Nhắc lại định lí đảo và hệ quả định lí Talet –Làm bt 6 sgk a/MN//AB Ta có: vì nên PM xBC b/A’B’//AB A’’B’’//A’B’(cặp góc so le trong)AB//A'B'//A''B'' -Cho hình với MNPQ. Độ dài y là (đơn vị cm) A.1,5 B.1,8 C.1,6 D.1,7 A. đúng D . Hướng dẫn tự học : 1/.Bài vừa học: - Nắm kĩ bài học: định lí đảo và hệ quả Talet - Làm các bt 7,8,9 / 62,63 sgk 2/.Bài sắp học: Chuẩn bị các bài tập luyện tập tiết sau luyện tập. = = = = = == = = = = ===*****= = = = = = = = = == = = == Tuần : 20 Ngày soạn : ....../........./2012 Tiết : 39 Ngày dạy : ....../........../2012 LUYỆN TẬP A .Mục tiêu - Giuùp HS cuûng coá vöõng chaéc, vaän duïng thaønh thaïo ñònh lí Ta-leùt (thuaän vaø ñaûo) ñeå giaûi quyeát nhöõng baøi toaùn cuï theå, töø ñôn giaûn ñeán hôi khoù. -Reøn luyeän kó naêng phaân tích, chöùng minh, tính toaùn, bieán ñoåi tæ leä thöùc. - Qua nhöõng baøi taäp lieân heä vôùi thöïc teá, giaùo duïc cho HS tính thöïc tieãn cuûa toaùn hoïc. B . Chuaån bò: - GV : Bảng phụ vẽ hình 18,19sgk, thước, ê ke, compa - HS : thước, ê ke, compa, bảng con C . Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí đảo Talet. - Hệ quả Talet Làm bài 9 sgk GV : Nhận xét – đánh giá GV : Chúng ta cùng nhau giải quyết một số bt liên quan đến định lí Talet, định lí đảo, hệ quả Talet GV : Cho hs đọc bài 10/63 sgk Vẽ hình , Sử dụng hệ quả của định lí Talet trong các tam giác nào? Vì sao? HS : Hs sử dụng được hệ quả của định lí Talet trong các AHB có H’B’// HB AHC có H’’C’ // HB (tính chất dãy tỉ số bằng nhau) đpcm GV : Sử dụng tính chất nào để rút ra được: ? HS : dùng kiến thức câu a/ và giả thiết AH’=AH GV : So sánh diện tích 2: A’B’C’ và ABC Dựa vào đâu? HS : Dùng công thức tính diện tíchAB’C’ và ABC GV : Lập tỉ số diện tích Tính diện tích AB’C’ khi biết được SABC HS : Lập tỉ số: ta có D=S=67,5cm2 GV : Cho hs chép bt 2 Vẽ hình , Ghi giả thiết kết luận HS : lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luận GV : Dùng dấu hiệu nào để nhận biết 2 đường thẳng song song? HS : Các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song -Cặp góc so le trong, đồng vị bằng nhau -Cặp góc trong cùng phía bù nhau -Đuong trung bình trong -Cùng vuong goc với đường thẳng thứ 3 -2 cạnh đối của các tứ giác đặc biệt -Đảo định lí Talet GV : Sử dụng định lí đảo Talet để chứng minh:MN//BC Ta dùng những cặp đoạn thẳng tỉ lệ nào? HS : Hs có thể dùng ... GV : goïi hs chöùng minh , gv nhaän xeùt – ñaùnh giaù 1/Baøi 10/ 63 sgk a/B’C’// BC Aùp duïng heä quaû ñònh lí Talet Hay b/AH’=AH(gt) Do ñoù Goïi S,S’ laàn löôït laø dieän tích caùc tam giaùc ABC, AB’C’ 2/Cho ABC caân taïi A, 2 ñöôøng cao BM,CN Chöùng minh MN// BC GT: ABC, AB=AC, BMAC, CNAB KL : MN// BC C/m: (caïnh buø+ goùc nhoïn) Vaäy MN// BC (ñaûo ñònh lí Talet) . củng cố : -Chú ý định lí đảo của định lí Talet dùng để chứng minh 2 đường thẳng song song -Dùng hệ quả của định lí Talet. Quan hệ 3 cạnh của 2 tam giác sử dụng hợp lí để tính B . Hướng dẫn tự học: 1/.Bài vừa học: -Xem lại các bài tập vừa làm và nắm chắc cách sử dụng và trình bày hợp lí, chặt chẽ logic -Làm tiếp các bt: 11, 13, 14 sgk 2/.Bài sắp học: -Chuẩn bị tiết sau: Tính chất đường phân giác của tam giác. - Mang theo thước chia khoảng, compa = = = = = == = = = = ===*****= = = = = = = = = == = = == Tuần : 20 Ngày soạn : ....../........./2012 Tiết : 40 Ngày dạy : ....../........../2012 §3 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC A . Mục tiêu : - HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt định lý vào giải bài tập. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Sgk Học sinh : dụng cụ học tập. C . Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ : Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 6cm,  = 1000. Dựng đường phân giác AD của  và đo độ dài DB, DC rồi so sánh tỉ số GV : Nhận xét – đánh giá GV : Chỉ vào hình vẽ nói: nếu AD là phân giác của  thì ta sẽ có điều gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay. GV : KTBC chính là ?1, cho Hs cả lớp làm rồi so sánh các tỉ số HS : HS kết luận: GV : đặt vấn đề: đường phân giác của 1 góc trong tam giác chia cạnh đối diện với góc đó thành 2 đoạn theo tỉ lệ nào ? HS trả lời: GV cho HS đọc nội dung định lý SGK/65 HS đọc nội dung định lý SGK/65 Gv vẽ hình và tóm tắt định lý. Hướng dẫn HS chứng minh bẵng các dựng thêm hình để vận dụng hệ quả của định lý Talét. HS trình bày c/m định lý: Qua B kẻ BE // AC cắt AD tại E Khi đó (SLT) => DABE cân => AB = BE áp dụng hệ quả của định lý Talét ta có: hay GV: nếu AD là phân giác ngoài của  thì định lý còn đúng hay không HS đọc nội dung chú ý SGK trang 66. GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2, ?3 SGK. Nhóm 1,2: ?2 Nhóm 3,4: ?3 HS hoạt động nhóm làm ?2, ?3 SGK. GV cho HS cả lớp nhận xét và đánh giác bài làm của từng nhóm. 1 . Định lý: (SGK/ 65) GT: ABC, AD là phân giác của góc BAC KL: Chứng minh: (SGK/ 66) 2.Chuù yù: Ñònh lyù vaãn ñuùng ñoái vôùi tia phaân giaùc cuûa goùc ngoaøi cuûa tam giaùc *. Củng cố: Bài 15/67 SGK: a) Có AD là phân giác  b) Có PQ là phân giác góc P => 6,2x = 8,7(12,5 – x) =>6,2x + 8,7x = 8,7.12,5 => x ==> x - Nhắc lại lí thuyết vừa học D . Hướng dẫn tự học : 1. Bài vừa học: - Học thuộc định lý phân giác của một góc. - Làm bài tập 17, 18 /68 SGK. 2. Bài sắp học: Luyện tập. Chuẩn bị các bài tập 19, 20/68 SGK. = = = = = == = = = = ===*****= = = = = = = = = == = = == Tuần : 20 Ngày soạn : ....../........./2012 Tiết : 41 Ngày dạy : ....../........../2012 LUYỆN TẬP A . Mục tiêu : - HS nắm vững hơn tính chất đường phân giác của tam giác. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý giải bài tập, rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phu. Học sinh : Dụng cụ học tập. C . Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ : HS : Phát biểu định lý tính chất đường phân giác của tam giác. Aùp dụng: làm bài tập 15a/68 SGK. GV : Nhaän xeùt – ñaùnh giaù GV : Cho laøm baøi 15b/68 SGK goïi HS leân baûng giaûi HS : Thöïc hieän GV : Goïi hs caû lôùp nhaän xeùt HS : Nhaän xeùt GV : Cho laøm baøi 19/68 SGK Goïi HS ñoïc ñeà baøi, toùm taét GT, KL vaø veõ hình HS : ñoïc ñeà baøi, toùm taét GT, KL vaø veõ hình. GV : Ñeå c/m ta phaûi laøm gì ? HS : Taïo ra moät tam giaùc môùi coù caùc ñoaïn thaúng tæ leä ñeå c/m GV : Goïi hs thöïc hieän GV : Nhaän xeùt – cuûng coá GV : Cho laøm baøi 20 / 68 Sgk C/m: OE = OF Muoán c/m OE = OF ta phaûi c/m ñieàu gì ? Tìm moái lieân heä: vaø vaän duïng heä quaû cuûa ñònh lyù taleùt vaøo DAOB vaø tính chaát cuûa tæ leä thöùc ñeå tìm moái quan heä. GV goïi HS leân baûng chöùng minh. HS : trình baøy chöùng minh: GV : Nhaän xeùt – cuûng coá Baøi 15b/68 Sgk Vì PQ laø phaân giaùc cuûa goùc P Neân 6,2x = 8,7.12,5 – 8,7x x = Baøi : 19/68 SGK Keû ñöôøng cheùo AC caét EF taïi O A B a E Ta coù: EO // DC (gt) (ñònh lyù Taleùt trong DADC) (ñònh lyù Taleùt trong DCBA) Baøi (20/68 SGK)A B F C D E O Ta coù: (1) (heä quaû ñlyù Taleùt trong DADC) (2) (heä quaû ñlyù Taleùt trong DBDC) maø AB // CD neân hay töø (1), (2), (3) hay OE = OF * . Củng cố: D C B A E F O - Củng cố các bài tập vừa làm D . Höôùng daãn töï hoïc: 1. Baøi vöøa hoïc: - Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi. - Laøm baøi taäp 21 /68 SGK. 2. Baøi saép hoïc: - Khaùi nieäm 2 tam giaùc ñoàng daïng. * Baøi taäp ra theâm: Cho hbh ABCD, phaân giaùc A caét ñöôøng cheùo BD taïi E vaø phaân giaùc goùc B caét ñöôøng cheùo AC taïi F. Chöùng minh: EF // AB. Höôùng daãn: ( aùp duïng ñònh lyù ñaûo cuûa ñònh lyù Ta leùt)
Tài liệu đính kèm: