I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành,
tính được diện tích hình thang, hình bình hành, vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước, nắm được cách chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành.
- Kĩ năng: Tính toán, vẽ hình, chứng minh, bước đầu làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần Ngày soạn: 6.12.09 Ngày giảng: Tiết 32. diện tích hình thang I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, tính được diện tích hình thang, hình bình hành, vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước, nắm được cách chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành. - Kĩ năng: Tính toán, vẽ hình, chứng minh, bước đầu làm quen với phương pháp đặc biệt hoá - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm. iii. các phương pháp dạy học: - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính diện tích của tam giác? HS: S = (a là cạnh đáy, b là đường cao tương ứng. 3.Bài mới: Hoạt động 1. 1.Công thức tính diện tích hình thang - Với công thức tính diện tích đã học ta có thể tính diện tích hình thang như thế nào? - Phát biểu bằng lời công thức trên? - Căn cứ vào đâu mà tính được SABCD ? - Gọi a là chiều dài đáy lớn, b là chiều dài đáy nhỏ, h là chiều cao.Ta có công thức tính diện tích hình thang như thế nào? ?1. Theo công thức tính diện tích ta có: (tính chất của diện tích đa giác) * Công thức: Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao. Hoạt động 2. 2.Công thức tính diện tích hình bình hành. Yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm. Giáo viên th bảng nhóm và gọi một học sinh lên bảng trình bày. ?2 SABCD=(AB+DC).AH=(AB+AB).AH =.2.AB.AH=AB.AH S =1/2(a+a).h úS = a.h * Công thức: Hoạt động 3. 3.Ví dụ. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ trong sgk-124 - Nêu cách làm? - Đưa hình 138 và 139 lên bảng. - Dựa vào hình vẽ nêu cách làm bài? a) + Tam giác có cạnh bằng a,chiều cao bằng 2b + Tam giác có cạnh bằng b và chiều cao tương ứng là2a b) + Hình bình hành có cạnh bằng a,chiều cao tương ứng là 1/2b + Hình bình hành có cạnh =b, chiều cao tương ứng là 1/2ê. S=ab=ah =>h=2b a) Tam giác cần vẽ cạnh bằng a, chiều cao 2b Tam giác cần vẽ cạnh bằng b, chiều cao 2a b) SHbh=ab=a.h => h= Nếu hình bình hành có cạnh bằng a thì chiều cao là Nếu hình bình hành có cạnh bằng b thì chiều cao là . 4.Củng cố: - Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang? Hình bình hành? - Làm BT 26 ( SGK - 125)? - Độ dài của AD? - Diện tích hình thang ABDE? - Học sinh trả lời. BT 26 ( SGK - 125): Độ dài của cạnh AD là: Diện tích của hình thang ABDE là: 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập 28, 29, 31 (tr126 - SGK) - Ôn lại các công thức tính dt các hình. quan hệ giữa hình thang, hbh, hcn rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: