I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Ôn tập và củng cố hệ thống kiến thức về đa giác và diện tích đa giác
2. Kỹ năng : Kĩ năng nhận dạng, phân tích và áp dụng các kiến thức đã học vào chứng minh bài tập.
3. Thái độ : Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ vẽ hệ thống tứ giác cùng với các dấu hiệu nhận biết và công thức tính diện tích.
- HS: Ôn tập kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần 17 Ngày soạn : 30/ 12/ 2007 Ngày dạy : 31/ 12/ 2007 Tiết 31 . ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Ôn tập và củng cố hệ thống kiến thức về đa giác và diện tích đa giác 2. Kỹ năng : Kĩ năng nhận dạng, phân tích và áp dụng các kiến thức đã học vào chứng minh bài tập. 3. Thái độ : Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Bảng phụ vẽ hệ thống tứ giác cùng với các dấu hiệu nhận biết và công thức tính diện tích. HS: Ôn tập kiến thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Định nghĩa Đường TB của tam giác, của hình thang. Nó có tính chất gì? Hình chữ nậht là gì? Nó có những tính chất gì? Nêu dấu hiệu hận biết hình chữ nhật . Hình thoi là gì? Nó có tính chất gì? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi . Hoạt động 2: Ôn tập. Bài 88 GT ?, KL ? Tứ giác EFGH là hình gì vì sao ? Để EFGH là hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì ? Để hình bình hành là hình thoi thì ta cần các điều kiện gì ? => Cần điều kiện gì ? Để hình bình hành là hình vuông ta cần những điều kiện gì ? => cần những điều kiện gì ? Bài 46 GT ?, KL ? GV yêu cầu HS lên vẽ hình. SABM ? SBMC =? SABC vì sao ? Tương tự MN là gì của BMC ? =>SBMN ? SNMC = ? SBMC = ? SABC ? Mà SABNM = ? Thay số tính kết quả ? Hoạt động 3: Củng cố GV treo bảng hệ thống tứ giác cùng dấu hiệu nhận biết và CT tính diện tích cho học sinh quan sát và phát biểu hoàn chỉnh. HS lên bảng trả lời. Các HS khác bổ sung. GT: Tứ giác ABCD, E, F, G, H là trung điểm của: AB, BC, CD, DA. KL: Đường chéo AC và BD như thế nào để EFGH là Hcn, Hthoi, HV. Là hình bình hành vì các cạnh đối // với nhau. Hai đường chéo vuông góc với nhau. Hai cạnh kề bằng nhau Hai đường chéo bằng nhau Là hình chữ nhật và là hình thoi Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau GT: ABC, MA = MC, NB = NC KL: SABNM = ¾ SABC HS vẽ hình. MN là trung tuyến của BMC Bằng nhau và bằng ½ SABC vì trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng nhau. Là trung tuyến Bằng nhau và bằng ½ SBMC Bằng ¼ SABC = SABM + SBMN ¾ SABC Bài 88 Sgk/111 A E H B F D G C Chứng minh Theo tính chất đường trung bình của tam giác Ta có: HE//GF, EF//HG => Tứ giác EFGH là hình bình hành a. Để Hbh EFGH là hình chữ nhật thì phải có một góc vuông =>Hai đường chéo AC và BD phải vuông góc với nhau thì tứ giác EFGH là hình chữ nhật b. Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH = HG mà EH//= ½ BD ; HG//= ½ AC Vậy điều kiện để tứ giác EFGH là hình thoi khi BD = AC (2 đ/chéo) c. Hình bình hành EFGH là hình vuông ĩ EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi ĩ AC BD và AC = BD Vậy điều kiện là: Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau Bài 46 Sgk/133 A M B C N Chứng minh Vẽ trung tuyến AN và BM Ta có : SABM = SBMC = ½ SABC (1) Vì trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng nhau. Mặt khác MN là trung tuyến của BMC => SBMN = SNMC = ½ SBMC = ¼ SABC (2) Mà SABNM = SABM + SBMN = ½ SABC + ¼ SABC = ( ½ + ¼ ). SABC = ¾ SABC (đpcm) Hoạt động 4: Dặn dò. Về ôn lại các dấu hiệu nhận biết các dạng hình đã học, cách chứng minh một tứ giác là hình đặc biệt dựa vào dấu hiệu và điều kiện của các yếu tố. Xem lại công thức tính diện tích của các loại tứ giác, cách chứng minh ba điểm thẳng hàng. Ôn tập chuẩn bị thi học kì 1. BTVN Xem kĩ lại các dạng bài tập của ôn tập chương, tính diện tích tứ giác, Tuần 18. Ngày soạn : 06/01/2008 Ngày dạy : 07/01/2008 Tiết 32. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU : * Đánh giá kết quả học tập cùa HS thông qua kết quả kiểm tra học kỳ 1 * Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình. *Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV : Tập hợp kết quả bài kiểm tra học kỳ I. Tính tỉ lệ bài Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu. HS :Dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra. GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp. - Số bài từ trung bình trở lên là . . . bài. Chiếm tỉ lệ . . . % Trong đó : + Loại giỏi (9; 10 ) + Loại khá (7; 8 ) + Loại TB (5;6) Mỗi loại bao nhieu bài, chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm. - Số bài dưới trung bình là . . . bài. Chiếm tỉ lệ . . . % Trong đó : Loại yếu (3; 4) Loại kém (0; 1;2) Mỗi loại bao nhiêu bài, chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm. - Tuyên dương những HS làm bài tốt. - Nhắc nhở những HS làm bài còn kém HS nghe giáo viên trình bày. Hoạt động 2. Trả bài – chữa bài kiểm tra. GV cho HS xem lai bài kiểm tra GV nêu lại từng câu của đề bài, yêu cầu HS trả lời. Ơû mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. - Đặc biệt với những câu hỏi khó, GV can giảng kĩ cho HS. - Sauk hi đã chữa xong bài kiểm tra. GV nên nhắc HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý(như đọc kỹ đề, khi vẽ hình . . .) để kết quả bài làm được tốt hơn. HS xem lại bài của mình, nếu có chổ nào thắc mace thì hỏi GV. - HS trả lời các câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV. - HS sửa những câu sai. HS có thể nêu ý kiến về bài làm, yêu cầu GV giải đáp những kiến thức chưa rõ hoặc đưa ra các cách giải khác. Hướng dẫn về nhà. HS can ôn lại những kiến thức mình chưa vững để củng cố. HS làm lại các bài sai để tự mình rút ra kinh nghiệm. Với HS khá giỏi nên tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy.
Tài liệu đính kèm: