II.BÀI TẬP
Bài 89 (SGK-111)
ABC có A=900
GT MB=MC,DA=DB
E đối xứng với M qua D
a, E đối xứng với M qua AB
b,tứ giác AEMC,AEBM là hình gì?
Vì sao?
KL c,Cho BC =4cm.Tính chu vi AEBM
d,Tìm ĐK của ABC để AEBM là
hình vuông?
Chứng minh:
a.+Ta có: AM là trung tuyến của tam giác ABC(gt) M là trung điểm của B C.
+Lại có: D là trung điểm của AB (gt).
DM là ĐTB của ABC MD//AC
+ABC có: A=900 ABAC
ABMD(từ vuông góc đến song song) hay ABME (do E thuộc MD).
+Mà E đối xứng với M qua D (GT). DM=DE
E đối xứng với M qua AB.(đpcm)
b)+Ta có: DM là ĐTB của ABC(câu a) MD//AC và MD =1/2AC(t/c ĐTB) .
+Mà DM=DE=1/2AC EM=2DM=AC
+Lại có: DM//AC mà E thuộc DM EM//AC
EM//AC và EM=1/2ACTứ giá
Tuần 17 Tiết 31 Ngày soạn 04/12/2012 ôn tập học kì I A. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học. Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc. HS vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. HS thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh B. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm, luyện tập, C. Chuẩn bị: GV : SGK , thước thẳng, êke và các phương tiện dạy học khác. HS : SGK , thước thẳng, êke và các dụng cụ học tập khác. D. Các hoạt động dạy học : I-ổn định tổ chức lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số Ngày dạy Lớp Sĩ số Học sinh vắng 8B /36 II. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện xen trong giờ học. III. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng +GV cho HS trả lời các câu hỏi ôn tập ở SGK. +GV: Đặt câu hỏi gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời. +GV:Cho HS làm 1 số BT theo hướng dẫn ôn tập -Gọi 1 HS đọc đề bài 89 (SGK-111) -Gọi HS lênbảng vẽ hình ghi GT,KL? +GV hướng dẫn HS chứng minh. -Muốn c/m E đối xứng với M qua AB ta cần c/m điều gì? ? Hãy c/m ME vuông góc với AB tại D ? ? Hãy cm cho DM=DE ? EM//AC ? Kết hợp 2 ĐK đó ta có điều gì ? ?NX gì về tứ giác AEMC ? -Em dùng các dấu hiệu nhận biết nào để c/m tứ giác đó là hình bình hành ? +Gọi 1 HS lên bảng c/m ? +Gọi HS nx phần c/m của bạn. +Gọi HS làm câu c. -Muốn hình thoi AEBM trở thành hình vuông thì cần có thêm ĐK gì? -Gọi HS nx phần c/m của bạn. +GV nhận xét. +Gọi HS đọc đề ở SBT. +GV ghi tóm tắt ở bảng. -Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì? -Hãy nêu cách giải bài tập? +GV hướng dẫn HS đặt ĐK cho x,y. -Cho HS hoạt động nhóm. -Gọi đại diện các nhóm nx. -GV nx và cho điểm. Lưu ý khi giải xong phải đối chiếu với ĐK để tìm gía trị tỏa mãn. I.lí thuyết: 1.Nêu đn hình thang? Dấu hiệu nhậnbiết hình thang? 2.Đn hình thang cân? ? Dấu hiệu nhậnbiết hình thang cân? 3.Nêu đn hình bình hành? Dấu hiệu nhận biết hình hình bình hành? 4.Nêu đn hình chữ nhật? Dấu hiệu nhận biết hình hình chữ nhật ? 5.Nêu đn hình thoi? Dấu hiệu nhận biết hình thoi? 6.Nêu đn hình vuông? Dấu hiệu nhận biết hình vuông? 7.Nêu đn 2 điểm đối xứng nhau qua 1 trục ? 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục ? Thế nào là hình có trục đối xứng ? 8. Nêu đn 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm ? Hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm ?Thế nào là tâm đối xứng của 1 hình ? 9.Thế nào là diện tích đa giác ?Nêu các t/c của diện tích đa giác? 10.Viết CT tính diện tích hình chữ nhật ?Hình vuông, tam giác vuông ,tam giác? II.Bài tập Bài 89 (SGK-111) ABC có A=900 GT MB=MC,DA=DB E đối xứng với M qua D a, E đối xứng với M qua AB b,tứ giác AEMC,AEBM là hình gì ? Vì sao ? KL c,Cho BC =4cm.Tính chu vi AEBM d,Tìm ĐK của ABC để AEBM là hình vuông ? Chứng minh: a.+Ta có: AM là trung tuyến của tam giác ABC(gt) M là trung điểm của B C. +Lại có: D là trung điểm của AB (gt). DM là ĐTB của ABC MD//AC +ABC có: A=900 ABAC ABMD(từ vuông góc đến song song) hay ABME (do E thuộc MD). +Mà E đối xứng với M qua D (GT). DM=DE E đối xứng với M qua AB.(đpcm) b)+Ta có : DM là ĐTB của ABC(câu a) MD//AC và MD =1/2AC(t/c ĐTB) . +Mà DM=DE=1/2AC EM=2DM=AC +Lại có: DM//AC mà E thuộc DM EM//AC EM//AC và EM=1/2ACTứ giác AEMC là hình bình hành(vì tứ giác có 2 cạnh song song và bằng nhau). *Xét tứ giác AEBM có AB và EM là 2 đường chéo và DA=DB,DE=DM (cmt) Tứ giác AEBM là hbh(vì tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) . (1) +Ta có: E đối xứng với M qua AB(câu a) AB là trung trực của đoạn thẳng EM AE=AM (2) (t/c đường trung trực) +Từ (1) ,(2) Tứ giác AEBM là hình thoi (vì hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau). c. +Vì tứ giác AEBM là hình thoi (cmt) AE=EB=BM=AM (t/c ht) +Chu vi tứ giác AEBM =4.BM. +Mà BM=MC=BC/2(do M là trung điểm của BC) và BC=4 cm . MB=MC=4/2=2cm. +Vậy chu vi của tứ giác AEBM là: 2.4=8cm. d.+Để hình thoi AEBM là hv thì góc AMB=900 AMBC AM là đường cao của ABC mà AM là trung tuyến (gt) ABC cân ở A +mà ABC có góc A=900 . ABC là tam giác vuông cân tại A.Vậy để hình thoi AEBM là hình vuông thì ABC vuông cân tại A Bài 17(SBT-127):Tính các cạnh của 1 hcn có tỉ số 2 cạnh là 4/9 và diện tích của nó là 144 cm2. Giải:+Gọi độ dài các cạnh của hcn là x,y cm(x,y>0). +Theo bài ra ta có: (1) và xy=144 (2) +Từ (1) x= (3) thay vào (2) ta có .y=144 4y2=9.144 y2=9.36 y=18(tm) thay y=18 vào (3) ta có x=4.18 :9=8 (Tm) +Vậy hình chữ nhật có chiều dài là 18cm và chiều rộng là 8 cm. IV. Củng cố: GV hệ thống lại các nội dung kiến thức đã ôn tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi và BT ở chương I SGK và các kiến thức vừa học ở chương II SGK. BTVN: Xem lại các bài tập đã chữa. Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra Toán học kì I. Lạc Đạo, ngày 07 tháng 12 năm 2012 Người kiểm tra kí duyệt
Tài liệu đính kèm: