I. MỤC TIÊU
- HS nêu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Tính diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức.
- HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của 1 hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.
- HS chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình bình hành.
- HS làm quen với phương phép đặc biệt hoá.
II. CHUẨN BỊ
Thầy: - Bảng phụ ghi
- Thước thẳng compa, ê ke, phấn màu.
Trò: - Ôn tập các công thức tính diện tích các hình.
- Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, compa.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra: (Không kiểm tra)
3. Bài mới: Từ công thức tính diện tích tam giác có tính được diện tích hình thang không?
TUẦN 16 Ngày soạn: 9/12/2007 Ngày dạy: 10/12/2007 Tiết 30 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố các công thức tính diện tích tam giác. - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác. - HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì S tỷ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song song với đáy tam giác. II. CHUẨN BỊ Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu. Trò: - Ôn tập các công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, tập hợp điểm là đường thẳng song song cách đều, đại lượng tỷ lệ thuận. - Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra: (10’) HS: Nêu công thức tính diện tích tam giác. Làm bài tập 19/SGK trang 122 3. Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 32’ HĐ1: Luyện tập: GV cho HS làm bài tập 21 (SGK). Đưa hình vẽ bằng bảng phụ: 5cm A B C D H 2cm E x x HS: đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào vở. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 21/122 (SGK) Giải: s Diện tích hình chữ nhật ABCD tính theo x: SABCD = 5x (cm2) s Diện tích tam giác ADE: SADE = = 5(cm2) GV: Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x. HS: Trả lời => Hệ thức biểu thị diện tích hình chữ nhật gấp ba lần diện tích tam giác: H: Tính diện tích tam giác ADE? HS: Đứng tại chỗ trả lời H: Lập hệ thức biểu thị SABCD gấp 3 SADE? HS: Trả lời 5x = 3 . 5 => x = 3 (cm) GV: Cho HS làm bài tập 24 SGK/123. GV: Yêu cầu lên bảng vẽ hình. C A B H a HS: Đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở. 2. Bài tập 24 /123 (SGK) Giải: H: Để tính được diện tích tam giác cân ABC khi biết BC = a; AB = AC = b ta cần biết điều gì? b HS: Độ dài AH Xét tam giác vuông AHC có: AH2 = AC2 – HC2 (định lý pytago) AH2 = b2 - = GV: Tính diện tích tam giác cân ABC? - HS: Trả lời => Do đó: GV: Nếu a = b thì S tam giác đều được tính thế nào? GV: Cần nhớ công thức này(diện tích tam giác đều). => AH = => SABC = GV: Cho HS làm bài tập 26 (SBT/129) GV: Yêu cầu HS vẽ hình vào vở. Một HS: Lên bảng vẽ hình (vẽ 2 vị trí điểm A). GV: Tại sao SABC không đổi hay tại sao SABC = SA’B’C’? GV: Nhấn mạnh kết luận bài toán. HS: Đọc đề bài, một HS lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở. C H B A A’ d H - HS trả lời 3. Bài tập 26/129 (SBT) Giải: Có AH = A’H’ (khoảng cách giữa hai đ thẳng:d//BC) Có đáy BC chung => SABC = SA’B’C’ hay SABC không đổi. GV: Phát cho 6 nhóm giấy kẻ ô vuông, trên đó có hình 135 (SGK/123) yêu cầu HS hoạt động nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm. 4. Bài tập 22 /122 (SGK). b o c a AA I P F N Bảng nhóm H: Khi xác định các điểm cần phải thích, lý do và xem xét có bao nhiêu điểm thoả mãn. (Trên bảng nhóm của HS kẻ lưới ô vuông) (trong mỗi kết luận đều có giải thích) GV: Kiểm tra bài làm của vài nhóm. H: Qua các bài tập trên, nếu DABC có cạnh BC cố định, S của tam giác không đổi thì tập hợp các đỉnh A của tam giác là đường nào? HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải? HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: Thì tập hợp đỉnh A của D là hai đường thẳng song song với BC. Cách BC một khoảng bằng AH (đường cao). a) Điểm IÎa (a đi qua A và a // PF) thì SPIF = SAPF Có vô số điểm IÎa thoả mãn yêu cầu. b) Tương tự OÎb. c) Tương tự NÎc 4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’) Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác hình thang (Tiểu học) và tính chất của diện tích đa giác. Bài tập về nhà: Bài 23 SGK/122 – 123. bài 28, 29, 31 SBT/129 Ngày soạn: 01/12/2005 Tiết 30 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU - HS nêu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Tính diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức. - HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của 1 hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. - HS chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình bình hành. - HS làm quen với phương phép đặc biệt hoá. II. CHUẨN BỊ Thầy: - Bảng phụ ghi - Thước thẳng compa, ê ke, phấn màu. Trò: - Ôn tập các công thức tính diện tích các hình. - Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, compa. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra: (Không kiểm tra) 3. Bài mới: Từ công thức tính diện tích tam giác có tính được diện tích hình thang không? TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ HĐ1: Công thức tính diện tích hình thang: GV nêu câu hỏi: Định nghĩa hình thang? GV: Vẽ hình thang ABCD (AB//CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính? (Ở tiểu học). HS: Trả lời Tứ giác có hai cạnh đối song song. HS: Vẽ hình vào vở và nêu công thức: §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG 1. Công thức tính diện tích hình thang: A B C H D h b a Định lý (SGK/123) A B C H D k GV: Yêu cầu các nhóm HS hoạt động, chứng minh công thức tính S hình thang. Làm HS: Hoạt động theo nhóm, tìm cách chứng minh công thức tính: + SABCD = SADC + SABC (tính chất 2) Công thức: S = (a+b)h s Ah = CK, Vì sao? s GV hướng dẫn thêm các hướng chứng minh khác. 10’ HĐ2: Công thức tính diện tích hình bình hành: GV: Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó có đúng không? giải thích? C H D A a B h HS: Đúng Hình bình hành là một hình thang có 2 đáy bằng nhau. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành: GV: Vẽ hình bình hành lên bảng: Dựa vào công thức tính diện tích hình thang hãy tính diện tích hình bình hành. GV: Gọi Hs nhắc lại định lý và công thức tính. - HS vẽ hình vào vở và trả lời: SHình bình hành= Shình bình hành = a . h - HS: nhắc lại Định lý: (SGK/124) s Công thức: S = a . h 15’ GV: cho HS đọc và làm ví dụ a) (SGK/124) - HS đọc ví dụ a. 3. Ví dụ: (SGK/124) s GV vẽ hình chữ nhật với 2 kích thước a, b lên bảng. s HS vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở. a) s Nếu tam giác có cạnh bằng a (hoặc b) muốn có diện tích bằng ab (tức là bằng diện tích hình chữ nhật) phải có chiều cao tương ứng với cạnh a (hoặc b) là bao nhiêu? 2b b=2cm a=3cm .......Phải là 2b (hoặc 2a) 2a b=2cm a=3cm Shình chữ nhật = Stam giác + GV yêu cầu HS đọc và làm phần b. s Hỏi: có hình chữ nhật kích thước là a và b, làm thế nào để vẽ hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của 1 hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó. - HS:. à diện tích hình bình hành bằng ab. Nêu, nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải bằng b. - (cạnh b: tương tự). a b b) a b Shình bình hành = Shình chữ nhật 8’ HĐ4: Củng cố: a) Tính S hình bình hành biết độ dài 1 cạnh là 3,6cm, độ dài cạnh kề với nó là 4cm và tạo với đáy một góc có số đo 300. s GV yêu cầu HS vẽ hình và tính diện tích. A H B D 3,6cm 4cm C - HS vẽ hình và tính. giải: a) DADH có AD = 4cm => AH = SABCD = AB . AH = 3,6 . 2 = 7,2 (cm2) b) GV cho HS làm bài tập 26 (SGK/125) Giải: b) s Cho HS đọc đề bài, vẽ hình và tính. A 23m B E C D m2 s HS vẽ hình vào vở và tìm cách tính SABED. Ta có: AD= s Để tính được SABED ta cần biết thêm cạnh nào? Nêu cách tính? HS: Ta cần biết độ dài AD. Vậy diện tích mảnh đất hình thang ABED là 972 m2. s Tính diện tích ABED? HS: Tr ả lời 4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’) - Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó. - Bài tập về nhà: 27, 28, 29, 31 SGK/125 – 126. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Tài liệu đính kèm: