Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 27, 28

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 27, 28

I. Mục tiêu :

§ Về kiến thức cơ bản : HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox , khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thăng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thăng đó và trục Ox .

§ Về kĩ năng : HS biết tính góc hợp bởi đường thăng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tg .Trường hợp a < 0="" có="" thể="" tính="" góc="" một="" cách="" gián="" tiếp="">

II. Chuẩn bị :

Chuẩn bị của giáo viên :

Chuẩn bị của học sinh :xem trước bài mới

III. Tiến trình bài dạy :

1. On định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )

2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :

 

doc 8 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1097Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 27, 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THĂÛNG 
y = ax + b ( a 0 )
Tuần :14	 Ngày soạn :3/12/2005
Tiết 27	 Ngày dạy :6/12/2005
I. Mục tiêu :
Về kiến thức cơ bản : HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳûng y = ax + b và trục Ox , khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thăûng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thăûng đó và trục Ox .
Về kĩ năng : HS biết tính góc hợp bởi đường thăûng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tg .Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :
Chuẩn bị của học sinh :xem trước bài mới 
III. Tiến trình bài dạy :
1. Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5 phút )
Yêu cầu kiểm tra .
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ, đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1
Nêu nhận xét về hai đường thẳng này ?
GV nhận xét và cho điểm 
Một HS lên bảng. HS cả lớp cùng thực hiện. 
y
2
-4
2
-1
x
O
Nhận xét: Hai đường thẳng trên song song với nhau vì có a = a’ (0,5 = 1,5) và b b’(2 -1) 
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2:KHÁI NIỆM HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THĂÛNG y = ax + b ( a 0 )( 22 phút )
- GV nêu vấn đề : Khi vẽ đường thăûng y = ax + b trên mặt phẳng toạ độ Oxy thì trục Ox tạo với đường thăûng này 4 góc khác nhau có đỉnh chung là giao điểm của đường thăûng này và trục Ox .
Vậy khi nói góc tạo bởi đường thăûng y = ax + b ( a 0 ) và trục Ox ta cần phải hiểu đó là góc nào ? Và góc đó có phụ thuộc vào các hệ số của hàm số không ?
- GV treo hình 10 a SGK rồi nêu khái niệm về góc tạo bởi đường thăûng y = ax + b và trục Ox như SGK .
- GV hỏi : a > 0 thì góc có độ lớn như thế nào ?
- GV treo hình 10 b SGK và yêu cầu HS lên xác định góc trên hình và nêu nhân xét về độ lớn của góc khi a < 0 .
y
2
-4
2
-1
x
O
- GV treo bảng phụ có đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1 .
- GV yêu cầu HS nhận xét về các góc này ?
- GV : Vậy các đường thăûng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau .
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 11a SGK lên bảng .
- GV yêu cầu HS xác định hệ số a của các hàm số , xác định các góc rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc .
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 11b SGK lên bảng .
- GV yêu cầu HS xác định hệ số a của các hàm số , xác định các góc rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc .
- GV chốt lại vấn đề như SGK .
- GV nêu chú ý : Khi b = 0 , ta có hàm số y = ax .Trong trường hợp này , ta cũng nói rẳng alà hệ số góc của đường thăûng y = ax .
- HS nghe .
- HS quan sát hình vẽ 
- HS nhận xét : a > 0 thì là góc nhọn .
- HS quan sát hình vẽ 
- HS nhận xét : a < 0 thì là góc tù .
- HS quan sát hình vẽ .
- HS : Các góc này bằng nhau vì đó là 2 góc đồng vị của 2 đường thăûng song song .
- HS xác định hệ số a và nêu nhận xét :
- HS xác định hệ số a và nêu nhận xét :
1. Khái niệm hệ số góc của đường thăûng y = ax + b ( a 0 )
a/ Góc tạo bởi đường thăûng y = ax + b và trục Ox .
SGK 
x
O
A
T
y
a > 0
a > 0 thì là góc nhọn.
y
x
O
T
A
a < 0
a < 0 thì là góc tù.
b /Hệ số góc :
Các đường thăûng có cùng hệ số a ( a là hệ số của x ) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau .
Kết luận :SGK / 57 
Chú ý : Khi b = 0 , ta có hàm số y = ax .Trong trường hợp này , ta cũng nói rẳng alà hệ số góc của đường thăûng y = ax .
Hoạt động 3 :CÁC VÍ DỤ (12 phút)
- GV gọi một HS đọc đề ví dụ 1 SGK .
- GV gọi một HS lên bảng vẽ đồ thị y = 3x + 2 câu a .
- GV gọi một HS lên bảng xác định góc .
- GV gợi ý HS tính câu b : áp dụng tỉ số lượng giảc của góc nhọn .
- GV nhận xét và sữa chữa sai sót .
- GV gọi một HS đọc đề ví dụ 2 .
- GV cho HS hoạt động nhóm làm ví dụ 2 .
- Một HS đọc đề .
- Một HS lên bảng vẽ đồ thị y = 3x + 2 .
- HS dưới lớp vẽ vào vở .
- Một HS lên bảng xác định góc
 .
 - Một HS lên bảng tính .
- Một HS đọc đề .
- HS hoạt động nhóm làm ví dụ 2 .
Sau đó đại diện các nhóm lên bảng trình bày .
2. Ví dụ :
Ví dụ 1 :
Cho hàm số y = 3x + 2 
a/ Vẽ đồ thị của hàm số 
b/ Tính góc tạo bởi đường thăûng y = 3x + 2 và trục Ox ( làm tròn đến phút ).
Giải :
Khi x = 0 thì y = 2 , ta được điểm A(0;2)
Khi y = 0 thì x = -2/3 , ta được điểm B (-2/3 ; 0 ).
b/ Gọi góc tạo bởi đường thăûng y = 3x + 2 va 2trục Ox la 2 , ta có = .
Xét tam giác vuông OAB , ta có tg = = 3 ( 3 chính là hệ số góc cua 3dt y = 3x + 2 ) 
 71034’
Ví dụ 2 : SGK / 58 
Hoạt động 4:CỦNG CỐ (4 phút)
- GV : cho hàm số y = ax + b ( a 0 ) .Vì sao nói a là hệ số góc của đường thăûng y = ax + b .
- HS : a được gọi là hệ số góc của đường thăûng y = ax + b vì giữa a va 2góc có mối liên quan mật thiết .
A > 0 thì nhọn .
A < 0 thì tù .
Khi a > 0 , nếu a tăng thì góc c4ng tăng nhưng nhỏ hơn 900 .
Khi a < 0 , nêu a tăng thì góc cũng tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 1800 .
Với a > 0 , tg = a.
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút )
Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và .
Biết tính góc bằng máy tính hoặc bảng số .
Về nhà làm các bài tập : 27 , 28 , 29 / 58 , 59 SGK 
Tiết sau luyện tập , mang thước kẻ , compa , máy tính bỏ túi .
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
LUYỆN TẬP 
Tuần 14	Ngày soạn :3/12/2005
Tiết 28	 Ngày dạy :6/12/2005
I. Mục tiêu :
HS biết hệ số góc của đường thăûng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thăûng đó và trục Ox .
Về kĩ năng : HS biết tính góc hợp bởi đường thăûng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tg .Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp .
Biết xác định hàm số y = ax + b trong một số trường hợp .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :
Chuẩn bị của học sinh :bài tập ở nhà 
III. Tiến trình bài dạy :
1. Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra 
a) Điền vào chỗ (.) để được khẳng định đúng.
Cho đường thẳng y = ax + b ( a 0 ). Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
1. Nếu a > 0 thì góc là . hệ số a càng lớn thì góc . nhưng vẫn nhỏ hơn .
tg = 
2. Nếu a < 0 thì góc là . hệ số a càng lớn thì góc ..
b) Cho hàm số y = 2x – 3. Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc ( làm tròn đến phút).
Gọi 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống.
GV treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi. 
GV nhận xét và cho điểm.
Một HS lên bảng. HS cả lớp cùng thực hiện và nhận xét bài làm của bạn.
 1. Nếu a > 0 thì góc là góc nhọn hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900
Tg = a
2. Nếu a < 0 thì góc là góc tù hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800
b) Hàm số y = 2x – 3 có hệ số góc a = 2 > 0
Nên tg = 2 
=> 63026’
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP ( 36 phút )
Bài 27 và bài 29 / 58 SGK 
- GV cho HS hoạt động nhóm 
+ Nửa lớp làm bài 27 a 
+ Nưả lớp làm bài 29 a SGK 
GV nhận xét bài làm của các nhóm .
- GV gọi một HS lên bảng làm bài 29 b .
- GV nhận xét và sửa chữa sai sót .
- GV gọi một HS lên bảng làm bài 29 c .
- GV nhận xét và sửa chữa sai sót .
Bài 30 / 59 
- GV gọi một HS lên bảng vẽ đồ thị câu a .
Câu b : GV gọi một HS đứng tại chỗ xác định tạ độ các điểm A , B , C .
- Hãy tình các góc A , góc B , Góc C của tam giác ABC .
C/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC .
Chu vi tam giác ABC tính thế nào ?
Hãy nêu cách tính từng cạnh của tam giác .
Di6ẹn tích tam giác ABC tính thế nào ?
Hãy tính cụ thể .
Bài 31 SGK 
GV vẽ sẵn trên bảng phụ đồ thị các hàm số.
y = x + 1; y = ; 
y = 
GV yêu cầu HS dựa vào đồ thị tính số đo các góc ; ; 
GV hỏi thêm : Không vẽ đồ thị. Có thể xác định được các góc , , hay không ?
- HS hoạt động nhóm :
+ Nửa lớp làm bài 27 a 
+ Nưả lớp làm bài 29 a SGK.
Sau 3 phút đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày .
-Một HS lên bảng làm bài 29 b .
- HS dưới lớp làm vào vở .
-Một HS lên bảng làm bài 29c .
- HS dưới lớp làm vào vở .
- Một HS lên bảng vẽ đồ thị câu a .
- HS dưới lớp vẽ vào vở .
- HS : A(-4;0) ; B(2;0) ; C(0;2)
- HS : 
tgA = 
tgB = 
= 1800 – (270 + 450 ) = 108 0 
- HS : Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC .
- HS : AB =AO +OB = 4 + 2 = 6 (CM)
BC = (cm)
Vậy chu vi tam giác ABC = 6 + + 13,3(cm)
Diện tích = AB.OC
 = .6.2 = 6(cm2)
- HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ .
-HS :
 tg = 
tg = 
tg = 
HS : Có thể xác định được. ví dụ như:
y = x + 1 có a1 = 1 
=> tg =1 => = 450..
Bài 27 a :
Đồ thi hàm số đi qua điểm A(2;6)
 x = 2 ; y = 6 
Ta thay x = 2 ; y = 6 vào phương trình : y = ax + 3 ta được :
6 = a.2 + 3 2a = 3 
 a = 1,5.
Vậy hệ số góc của hàm số là a = 1,5 .
Bài 29 : SGK Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 
 x = 1,5 ; y = 0 
Ta thay a = 2 ; x =1,5 ; y = 0 vào phương trình y =ax + b 
0 = 2.1,5 + b 
 b = - 3
 Vậy hàm số đó là y = 2x – 3 
 b/ Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2) x = 2 ; y = 2 
ta thay a = 3 ; x = 2 ; y = 2 vào phương trình y = ax + b :
2 = 3.2 + b 
 b = -4 
Vậy hàm số đó là y = 3x – 4 
c/ Đồ thị hàm số đi qua điểm B(1; + 5 ) x = 1 ; y = + 5
Vì đồ thị hàm số song song với đường thăûng y = x a= 
Ta thay a = , x = 1 ; y = +5 vào y = ax + b ta được :
+5 = .1 + b 
 b = 5 
Vậy hàm số đó là y = x + 5 
Bài 30 / 59 SGK 
a/ 
b/ 
tgA = 
tgB = 
= 1800 – (270 + 450 ) = 108 0 
c/ Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC .
AB =AO +OB = 4 + 2 = 6 (CM)
BC = (cm)
Vậy chu vi tam giác ABC = 6 + + 13,3(cm)
Diện tích = AB.OC
 = .6.2 = 6(cm2)
Bài 31 / 59 SGK 
y
 E
C
AQ
1
1
FQ
DQ
BQ
OQ
x
y = 
y = 
tg = 
tg = 
tg = 
Hoạt động 4:HƯỜNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 phút)
Tiết sau ôn tạp chương II 
Về nhà làm câu hỏi ôn tạp và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ .
Làm các bài tập : 32 , 33 , 34 , 35 , 36 , 37 / 61 SGK và bài 29 / 61 SBT.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docd9t27-28.doc