Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân - Lê Anh Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân - Lê Anh Tuấn

A. Mục tiêu:

+ HS nắm vững các đuịnh nghĩa tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

+ Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân trong tính toán và chứng minh.

+ Biết chứng minh tứ giác là hình thang cân.

B. chuẩn bị:

Thước thẳng, eke, thước đo độ, mô hình hình thang, hình thang vuông, bảng phụ.

C. Tiến trình lên lớp:

Tổ chức:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: Hình thang cân
A. Mục tiêu:
+ HS nắm vững các đuịnh nghĩa tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
+ Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân trong tính toán và chứng minh.
+ Biết chứng minh tứ giác là hình thang cân.
B. chuẩn bị:
Thước thẳng, eke, thước đo độ, mô hình hình thang, hình thang vuông, bảng phụ.
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
GV cheo bảng phụ ghi bài tập
HS1 Nêu định nghĩa hình thang( chỉ rõ cạnh bên , cạnh đáy, đường cao.
HS2 Cho hình vẽ: HT:ABCD(AB//CD).
 Tính x,y?
 A 	y	B
	1200
 x	600
	C
D
HS3: Muốn chứng minh tứ giác là hình thang ta chứng minh gì?
Tổ chức cho HS nhận xét và cho điểm.
3 HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV.
x =600, y =1200
Hoạt động 3: Hình thành định nghĩa hình thang cân(8 phút)
Hình thang trong bài kiểm tra có gì đặc biệt?
Hình thang như vậy gọi là hình thang cân.
Hãy định nghĩa hình thang cân.
Một tứ giác như thế nào gọi là hình thang cân?
GV chốt lại hai cách chứng minh hình thang cân theo hình thang và tứ giác.
Ngược lại nmột hình thang là hình thang cân ta có điều gì?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và là câu ?2
Sau 3 phút báo cáo kết quả
Hình thang ABCD có hai góc ở đáy bằng nhau.
Định nghĩa hình thang cân (SGK)
HT: ABCD(AB//CD)
 hoặc 
Chú ý: HT: ABCD(AB//CD) ;
 ABCD là hình thang cân AB//CD) 
và = 800 và = 1000
 KINM là hình thang cân KI//MN) 
và = 700 và = 1100
 PQST là hình thang cân PQ//ST) 
và = 900 và = 900
NX: Trong hình thang cân hai góc đối bù nhau
Hoạt động 3: Các tính chất của hình thang cân(15 phút)
Hãy đo các cạnh bên của mỗi hình thang
Trong hình 4 nhận xét
Phát biểu định lý
Nếu AB không song song với CB 
 AD =BC
Nếu AD//BC thì ta có điều gì? vì sao?
Phát biểu định lý?
GV chốt lại định lý
Điều ngược lại có đúng không?
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Trong hình thang cân ngoài 2 cạnh bên bằng nhau liệu còn đoạn thẳng nào bằng nhau nữa không?
Hãy phát biểu định lý
Phân tích chứng minh
	AC = BD
 ∆ADC = ∆BCD
 AD = BC, CD chung, 
Gọi 1 HS trình bày tại chỗ
Phts biểu lại định lý?
Yêu cầu về nhà tìm cách chứng minh khác
Đo nhận xét: 2 cạnh bên bằng nhau
 O
Định lý (SGK) 
	A 1 1	B
 C
	D
GT HT: ABCD(AB//CD)
KL AD = BC 
CM: Khi AD không song song với BC 
 AD cắt BC tại O 
Ta có ∆OAB cân tại O vì 
OA =OB
Ta có ∆OCD cân tại O vì 
OC =OD
OD-OA= OC -OB hay AD =BC
Khi AD//BC AD= BC(Tính chất hình thang)
Chú ý (SGK)
 A B
 D C	
GT HTC: ABCD(AB//CD)
KL AC =BD 
Xét ∆ADC và ∆BCD có (GT)
AD =BC theo định lý 1, CD cạnh chung
 ∆ADC = ∆BCD (c.g.c) AC = BD 
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân(12 phút)
Yêu cầu HS làm ? 3
Đo góc C và góc D 
Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì?
Chứng minh định lý này về nhà làm
bài tập 18(SGK)
Như vậy có những cách nào chứng minh một tứ giác là hình thang cân
 ? 3
Vẽ (D, R) sao cho (D, R) cắt m tại B
Vẽ (C, R) sao cho (C, R) cắt m tại A
 CA= DB
Định lý 3: SGK
GT HT ABCD(AB//CD), AC =BD
KL HT ABCD cân
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân (SGK)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(3 phút)
+ Học bài theo sách giáo khoa
+Nắm vững định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
bài tập về nhà: 11, 12, 15 (SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_3_hinh_thang_can_le_anh_tuan.doc