1/ MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định lý về diện tích tam giác gồm 3 trường hợp một cách chặt chẽ.
1.2. Kĩ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải các bài tập liên quan
1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác tronh học tập bộ môn.
2/ TRỌNG TÂM :Chứng minh được công thức tính diện tích tam giác và vận dụng được công thức vào bài tập
3/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Hoàn thành các yêu cầu như dặn dò tiết trước
4/ TIẾN TRÌNH
4.1 Ổn định:KDHS:81
82
4.2 Kiểm tra miệng
Tiết:29 DIỆN TÍCH TAM GIÁC Tuần dạy 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định lý về diện tích tam giác gồm 3 trường hợp một cách chặt chẽ. 1.2. Kĩ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải các bài tập liên quan 1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác tronh học tập bộ môn. 2/ TRỌNG TÂM :Chứng minh được công thức tính diện tích tam giác và vận dụng được công thức vào bài tập 3/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Hoàn thành các yêu cầu như dặn dò tiết trước 4/ TIẾN TRÌNH 4.1 Ổn định:KDHS:81 82 4.2 Kiểm tra miệng ?: Phát biểu tính chất 1, 2 về diện tích đa giác. Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích tam giác vuông. ( 10 đ) HS: phát biểu tính chất 1,2 và định lý như SGK). S = 4.3 Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Định lý GV: Hãy nhắc lại công thức tính diện tích tam giác mà các em đã học ở lớp 5. HS: S = GV: Nêu vấn đề: Đây là một định lý đã được các nhà tóan học chứng minh. Bây giờ các em hãy vận dụng kiến thức đã biết để chứng minh định lý đó. GV: yêu cầu HS đọc định lý. GV: Hãy vẽ tam giác ABC có đường có AH trong 3 trường hợp: -Điểm H trùng với B hoặc C. -Điểm H nằm giữa B và C. -Điểm H nằm ngòai đọan thẳng BC. HS: lần lượt lên bảng vẽ. GV: Ta chứng minh định lý đúng cho cả ba trường hợp nghĩa là phải chứng minh : S = GV: Trường hợp a được chứng minh theo định lý nào? HS: Theo định lý về tính diện tích tam giác vuông. Lên bảng thực hiện. GV: cho HS thảo luận nhóm câu b, c HS: Thảo luận chứng minh Đại diện 2 nhóm nêu cách chứng minh. GV: đưa phần chứng minh định lý lên bảng phụ chốt lại: tam giác ABC có dạng như thế nào thì diện tích của nó luôn bằng nữa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. HS: trả lời câu hỏi GV: nhận xét chốt lại vấn đề I/ Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. S = H B C A HB A C H B C A a/ Trường hợp H trùng B hoặc C ( Giả sử H trùng B) Theo định lý về diện tích tam giác vuông ta có: S = Vì : AB = AH ( do HB) Nên : SABC = b/ Trường hợp H nằm giữa B, C: SABH = AH.BH SACH = SABC = SABH + SACH = = = c/ Trường hợp H nằm ngòai đọan thẳng BC: SABH = SACH = SABC = SACH – SABH =- = = Vậy : SABC = 4.5 Câu hỏi, b ài tập củng cố Bài tập 16 (SGK): GV: treo bảng phụ ghi bài tập HS: đứng tại chỗ giải thích GV: nhận xét chốt lại nội dung bài tập Bài tập 17 (SGK): GV: đưa bài tập 17 lên bảng phụ. HS: thảo luận hoàn thành Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung GV: diễn giảng làm rõ Nhận xét phê điểm khuyến khích cho nhóm làm đúng . Bài tập 16 (SGK): HS: Đứng tại chỗ trả lời Bài tập 17 (SGK):O A M B SABO = AB.OM (1) SABO = OA.OB (rABO vuông tại O). (2) (1)(2) AB.OM =OA.OB AB.OM = OA.OB 4.5 Hướng dẫn học ở nhà Đối với tiết vừa học + Học thuộc công thức tính diện tích tam giác. + Chứng minh định lý về diện tích tam giác theo ba trường hợp. + Làm bài tập 18, 19 (SGK). GV: hướng dẫn bài tập 18 Chuẩn bị tiết sau: + Xem trước các bài tập trong đề cương để ôn tập học kì 1 Bài tập 18 (SGK) A B M C Kẻ AHBC (HBC) SABM = (1) SACM = (2) So sánh BM và CM sau đó kết luận 5/ RÚT KINH NGIỆM:
Tài liệu đính kèm: