I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nẵm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- Kĩ năng: Vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 14 Ngày soạn: 15.11.09 Ngày giảng: Tiết 27. diện tích hình chữ nhật I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nẵm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Kĩ năng: Vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm. iii. các phương pháp dạy học: - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Một em lên làm bài tập 5 (sgk-115) Học sinh lên bảng thực hiện Bài 5: Tổng số đo các góc của hình n cạnh Bằng (n-2).1800 => Mỗi góc của hình n-giác đều bằng áp dụng công thức trên: Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: Số đo mỗi góc của lục giác đều là:1200. 3.Bài mới: Hoạt động 1. 1.Khái niệm diện tích đa giác. - Yêu cầu học sinh trả lời ?1. Giáo viên treo bảng phụ H121 Giáo viên giới thiệu: - Rút ra nhận xét? Giáo viên gọi học sinh đọc tính chất ?1. a) Diện tích hình A là diện tích 9 ô vuông Diện tích hình B là diện tích 9 ô vuông Ta nói: Diện tích hình A bằng Diện tích hình B b) Vì diện tích hình D bằng diện tích 8 ô vg Còn diện tích hình C bằng diện tích 2 ô vg c) Diện tích hình C bằng Diện tích E * Nhận xét - Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác gọi là diện tích của đa giác đó. - Mỗi đa giác đều có số đo nhất định, số đó là số dương. * Tính chất: SGK * Kí hiệu: Diện tích đa giấc BCDE được kí hiệu là SABCD hoặc S. Hoạt động 2. 2.Công thức tính diện tích hình chữ nhật. Cho học sinh đọc sách giáo khoa S = a.b Hoạt động 3. 3.Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - HS thảo luận nhóm để trả lời ?3. ?2. ?3 Giả sử ta có HCN ABCD Nối AC theo tính chất 2 ta có: SABCD=SADC+SABC Mà ABC =ADC => SABC=SADC (t/c1) => SABCD=2SADC => SADC=SABCD=a.b 4.Củng cố: Cho học sinh làm bài tập 6 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 8 theo nhóm. Bài 6 (SGK - 118): CT tính dt hcn: S=a.b a) a’=2a; b’=b => S’=a’b’=2ab=2S Vậy chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi thì diện tích hcn tăng lên 2 lần b) a’=3a; b’=3b => S’=3a.3b=9ab=9S => tăng 9 lần c) a’=4a; b’= => S’=4a. = ab=S => Không đổi Bài 8 (SGK - 118): AB = 30 mm; AC = 25 mm S = AB.AC = .30.25 mm2 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK, nắm chắc 3 công thức tính diện tích tam giác vuông, hình chữ nhật và hình vuông. - BTVN: 7, 9, 10 (SGK – 118, 119). rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: