I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm đc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
Vẽ đc và nhận biết đc 1 số đa giác lồi, 1 số đa giác đều.
Kĩ năng: Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình
II- CHUẨN BỊ:
GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài . Học sinh : dụng cụ học tập
PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . .
III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tuần: 14. Tiết: 26 Ngày: 13/11/2008 W Bài 1 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU I- MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm đc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác. Vẽ đc và nhận biết đc 1 số đa giác lồi, 1 số đa giác đều. Kĩ năng: Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình II- CHUẨN BỊ: GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ. HS: Đọc trước bài .. Học sinh : dụng cụ học tập PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . . III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Oân lại kiến thức cũ(3 phút ) -GV nhắc lại tứ giác & tứ giác lồi. HS ôn lại kiến thức đã học *Hoạt động2: Khái niệm đa giác( 20 phút) -GV treo bảng phụ hình 112 -> 117 giới thiệu các đa giác. Cho HS nhận xét các hình đa giác là là hình như thế nào. -GV hình thành khái niệm đa giác. -GV yêu cầu HS nêu khái niệm hình đa giác hình 117. -Cho HS làm ?1 -Niêm khái niệm tứ giác lồi. -GV yêu cầu HS đưa ra khái niệm đa giác lồi và chỉ ra các đa giác lồi ở hình trên (H112 -> 117) _GV khái quát hoá (tứ giác lồi có 2 đường chéo cắt nhau) - Làm ?2 -GV vẽ hình 119, HS tự làm ?3 và trả lời. -GV giới thiệu cách gọi tên các hình đa giác với n cạnh (n = 3, 4, 5 . . . ) -Cho HS H/động nhóm bài 4, GV khái quát cách tìm, đường chéo tổng trong đa giác. -HS nêu nhận xét các hình đa giác (hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào đã có 1 điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. -HS trả lời ?1 _HS nêu lại khái niệm tứ giác lồi và đa giác. -HS làm ?2 và trả lời miệng HS trả lời ?3 1) Khái niệm về đa giác: A B E C D Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không nằm trên một đường thẳng. -Các điểm A, B, C . . . là các đỉnh của đa giác. -Các đoạn AB, BC, CD . . . là các cạnh của tam giác. Định nghĩa :SGK trang 114. Câu ?3: A B G C E D Điền vào SGK trang 114 *Hoạt động 3: Đa giác đều. ( 10 phút) GV treo bảng phụ H.120 & giới thiệu các đa giác đều. Từ đó cho HS nhắc lại đều, H/vuông đưa ra định nghĩa đa giác đều. -Cho HS làm bài tập 2 tr.115. -Cho HS làm ?4 vẽ hình vào SBT nêu trục đối xứng của đều, H.vuông. -GV nêu tâm đối xứng và trục đối xứng của 4 đa giác đều hình 120. -HS nêu Đ/nghĩa đều, H/vuông và Định nghĩa đa giác đều. -HS làm bài tập 2 theo cá nhân và làm bài tập ?4 -Chú ý lắng nghe GV giới thiệu 2- đa giác đều *Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. Hoạt động 4: Củng cố.( 10 phút ) Củng cố. Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về đa giác, đa giác đều –Yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập 2 SGK/Tr115 -HS trả lời theo yêu cầu của GV -Các nhóm nhỏ cùng thực hiện. Đại diện nhóm đứng tại chổ trả lời. - Thực hiện bài tập 2-SGK Bài2 – SGK/Tr115 a)Hình thoi có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng các góc có thể không bằng nhau nên hình thoi không buộc phải là đa giác đều. b)Hình chữ nhật có tất cả các góc bằng nhau nhưng các cạnh có thể không bằng nhau nên hình chữ nhật không buộc phải là đa giác đều. Hoạt động 5: Dặn dò.( 2 phút ) Học sinh học thuộc lý thuyết. Làm các bài tập 1,3,4,5 SGK trang 115. IV- RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: