Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 1: Đa giác. đa giác đều - Huỳnh Văn Rỗ

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 1: Đa giác. đa giác đều - Huỳnh Văn Rỗ

I. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: Hoïc sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng số đo của một đa giác. Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

 2/ Kỹ năng: Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.

 3/ Thái độ: Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

 II. CHUẨN BỊ:

Thầy: - Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu

 - Bảng phụ vẽ các hình 112  117, hình 120 SGK và ghi các bài tập.

Trò: - Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu.

 - Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra: Không kiểm tra

3. Bài mới:

 a/ Đặt vấn đề: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi (Học sinh nhắc lại định nghĩa) Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì?  GV giới thiệu bài mới

 b/ Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 1: Đa giác. đa giác đều - Huỳnh Văn Rỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/12/2007	 Ngaøy daïy: 07/12/2007
Tiết 26:	 CHÖÔNG II: ÑA GIAÙC, DIEÄN TÍCH ÑA GIAÙC
§1. ÑA GIAÙC; ÑA GIAÙC ÑEÀU
	I. MỤC TIÊU:
 	1/ Kieán thöùc: Hoïc sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng số đo của một đa giác. Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
 	2/ Kyõ naêng: Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
	3/ Thaùi ñoä: Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
	II. CHUẨN BỊ:
Thầy:	- Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu
	- Bảng phụ vẽ các hình 112 à 117, hình 120 SGK và ghi các bài tập.
Trò: 	- Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu.
	- Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
	III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: Khoâng kieåm tra 
3. Bài mới:
	a/ Ñaët vaán ñeà: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi (Hoïc sinh nhaéc laïi ñònh nghóa) Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì? à GV giới thiệu bài mới
 	b/ Tieán trình daïy hoïc: 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
15’
HÑ1: Khaùi nieäm veà ña giaùc:
GV: Treo bảng có 6 hình 112 à 117 trang 113 SGK; giôùi thieäu chuùng laø nhöõng ña giaùc. Töông töï nhö töù giaùc haõy ñònh nghóa ña giaùc ABCDE?
+ Giới thiệu đỉnh, cạnh của đa giác đó
+ Ñöa baûng phuï veõ hình 118 cuûa? 1 Hoûi taïi sao khoâng phaûi laø ña giaùc?
+ Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự khái niệm tứ giác lồi. Vaäy thế nào là tứ giác lồi? 
+ Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi?
+ Caùc ña giaùc hình 112, 113, 114 taïi sao khoâng phaûi laø ña giaùc loài?
+ Giaùo vieân neâu chuù yù trong SGK
+ Cho hoïc sinh quan sát đề bài ?3 trên bảng phụ. 
Phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm
Giaùo vieân kiểm tra bài làm của vài nhóm
GV: Điền vào bảng phụ, nhắc lại để học sinh nắm được khái niệm đỉnh, đỉnh kề nhau, cạnh, cạnh kề nhau  
Giới thiệu đa giác có n đỉnh (n ³ 3) goïi laø n giaùc
HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
Hoïc sinh neâu nhö SGK vaø hoïc sinh khaùc nhaéc laïi
Hoïc sinh ñoïc teân ñænh vaø caïnh
+ Không là đa giác vì các đoạn AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng.
HS nêu định nghĩa theo SGK
+ Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là đa giác lồi.
+ Moãi ña giaùc naèm caû 2 nöûa maët phaúng bôø laø ñöôøng thaúng chöùa 1 caïnh cuûa ña giaùc. 
HS quan sát đề bài ?3
Hoïc sinh hoạt động nhóm, điền vào phiếu học tập. 
Ñại diện nhóm báo cáo kết quả.
1. Khái niệm về đa giác: 
+ Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Các điểm A, B, C, D, E là các đỉnh. Các đoạn thẳng AB, EA là các cạnh. 
* Định nghĩa đa giác lồi (SGK)
Trên hình vẽ : hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi
* Chú ý: (SGK)
14’
HÑ2: Ña giaùc ñeàu:
GV: Cho HS quan sát hình 120 SGK trên bảng phụ, giới thiệu đây là các đa giác đều.
Vaäy thế nào là đa giác đều?
Chốt: Ña giác đều là đa giác có: 
+ Tất cả các góc bằng nhau
+ Tất cả các góc bằng nhau.
- Hãy kể tên một số đa giác đều mà em biết?
Giaùo vieân neâu ?4 Haõy chæ ra taâm ñoái xöùng vaù caùc truïc ñoái xöùng cuûa hình treânh; gọi 1 HS lên bảng vẽ 
GV: HS làm bài 2 trang 115
HS trả lời (như SGK)
HS trả lời 
Tam giác đều có 3 trục đối xứng. Hình vuông có 4 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo 
HS: đa giác không đều:
a) là hình thoi; b) Là hình chữ nhật
2. Đa giác đều
* Định nghĩa: (SGK) 
* Ví dụ 
 (a) (b) 
 (c) (d) 
a) Tam giác đều 
b) Hình vuông (tứ giác đều) 
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
8’
HÑ3: Củng cố:
Cho HS quan sát đề bài 4 trang 115 trên bảng phụ. 
Gọi HS lần lượt điền vào ô trống
Qua bài 4 hãy nêu công thức tính tổng số đo các góc của đa giác đều n cạnh?
Số đo 1 góc của đa giác đều n cạnh?
Hãy áp dụng công thức trên về nhà giải bài 5
HS đọc đề 
HS điền vào bảng theo hướng dẫn của GV.
(n – 2) 1800
Baøi 4/115 SGK:
Toång soá ño goùc cuûa ña giaùc ñeàu n caïnh (n – 2) 1800
Soá ño goùc cuûa ña giaùc ñeàu n caïnh 
4. Höôùng daãn veà nhaø: (1’)
+ Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều, caùch tính toång soá ño goùc vaø soá ñ 1 goùc cuûa ña giaùc ñeàøu n caïnh
+ Giải các bài tập 1, 3, 5 SGK + 2, 3, 5, 8, 9 SBT
+ Xem trước bài “Diện tích hình chữ nhật”
	+ Thöïc hieän ? 1 giaûi thích caùc caâu hoûi
	+ Xem caùc coâng thöùc tính caùc hình, tìm caùch chöùng minh.
 	IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_26_bai_1_da_giac_da_giac_deu_huy.doc