Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 1: Đa giác. Đa giác đều (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 1: Đa giác. Đa giác đều (Bản 3 cột)

I - Mục tiêu :

1 - Kiến thức : H/s nắm được K/n đa giác lồi và đa giác đều.

2 - Kĩ năng : H/s biết tính tổng số đo các góc của một đa giác, biết vẽ và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều.

- H/s biết sử dụng tâm đối xứng và trục đối xứng ( nếu có ) của một đa giác đều

3 - Thái độ : H/s kiên trì trong suy luận, cẩn thận chính xác trong vẽ hình.

II - Chuẩn bị :

GV : Thước thẳng, hình vẽ từ 112 -> 117, 119 và 120

HS : Thước kẻ, thước đo độ, com pa, bút dạ.

III - Phương pháp : Thuyết trình và vấn đáp.

IV - Tiến trình dạy học :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 1: Đa giác. Đa giác đều (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/11/2005
Ngày giảng : 30/11/2005
Tiết 26
Chương II : đa giác - diện tích đa giác
Đ 1. đa giác - đa giác đều
I - Mục tiêu :
1 - Kiến thức : H/s nắm được K/n đa giác lồi và đa giác đều.
2 - Kĩ năng : H/s biết tính tổng số đo các góc của một đa giác, biết vẽ và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều.
- H/s biết sử dụng tâm đối xứng và trục đối xứng ( nếu có ) của một đa giác đều
3 - Thái độ : H/s kiên trì trong suy luận, cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
II - Chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, hình vẽ từ 112 -> 117, 119 và 120
HS : Thước kẻ, thước đo độ, com pa, bút dạ.
III - Phương pháp : Thuyết trình và vấn đáp.
IV - Tiến trình dạy học :
HĐ 1 : Ôn tập về tứ giác và đặt vấn đề ( 5 phút )
?
?
?
G
Thế nào là tứ giác ?
Thế nào là tứ giác lồi ?
Các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi, vì sao ?
Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì ?
HĐ 2 : Khái niệm về đa giác ( 15 phút )
G
G
G
H
?
?
?
?
Treo bảng phụ vẽ các hình từ 112 đến 117 ( Sgk - 111 )
G/v giới thiệu các hình là đa giác
Tương tự tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng, trong đó bất kì 2 đoạn nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng ( như hình 114 và 117 ) 
Đỉnh : A,B,C,D,E
Cạnh : Ab,BC,CD,DE,EA
Thực hiện ?1
K/n đa giác lồi cũng tương tự như K/n tứ giác lồi. Vậy thế nào là đa giác lồi ?
Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi ?
Thực hiện ?2
G/v đưa đề bài ?3 lên bảng phụ, cho H/s HĐ nhóm trong 2 phút
Kiểm tra bài làm của 1 số nhóm
Giới thiệu đa giác có n đỉnh (n ≥ 3)
?1. Tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng ở hình 118 không phải là đa giác ?
ABCDE không phải 
là đa giác vì các 
đoạn AE, ED 
cùng nằm trên 1 
đường thẳng
* Định nghĩa : (SGK - 114 )
?2. Các đa giác ở hình 112,113,114 không là đa giác lồi, vì mỗi đa giác đó nằm ở 2 phía bờ là đt chứa 1 cạnh của đa giác.
* Chú ý : ( Sgk - 114 )
?3 . Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119, rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau :
-Các đỉnh là các điểm : A, B,...
-Các đỉnh kề nhau là : A và B hoặc B và C, hoặc....
-Các cạnh là các đoạn thẳng : AB, CD,...
-Các đường chéo là các đoạn thẳng nối 2 đỉnh không kề nhau : AC, CG,..
-Các góc là : A, B,......
-Các điểm nằm trong đa giác (Điểm trong ) là M, N,...
-Các điểm nằm ngoài đa giác (điểm ngoài ) là : Q,...
HĐ 3 : Đa giác đều ( 12 phút )
G
?
G
G/v đưa hình 120 lên bảng phụ
Thế nào là đa giác đều ?
Đa giác đều có : 
-Tất cả các cạnh bằng nhau
-Tất cả các góc bằng nhau
Thực hiện ?4
* Đ/N ( Sgk - 115 )
HĐ 4 : Củng cố (10 phút )
G
?
?
G
?
Đưa ra đề bài tập
Cho vd về đa giác không đều nhưng có các cạnh bằng nhau ?
Cho vd về đa giác không đều nhưng có các góc bằng nhau ?
Đưa ra công thức tính
Tính tổng số đo các góc của 3 loại đa giác dưới đây ?
Về nhà : Xem lại lý thuyết, Cho ví dụ về đa giác lồi, đa giác đều bằng cách vẽ hình.
BVN : 1,3,5 ( Sgk - 115 )
 2,3,5,8,9 ( Sbt - 126 )
Bài 2 ( Sgk - 115 )
Ví Dụ về đa giác không đều 
a) Có tất cả các cạnh bằng nhau là : Hình thoi
b) Có tất cả các góc bằng nhau là : Hình Chữ nhật
Bài 4 ( Sgk - 115 )
Công thức tính :
*Tổng số đo các góc của hình n- giác là : ( n-2 )180o
*Số đo mỗi góc của hình n- giác đều là 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_26_bai_1_da_giac_da_giac_deu_ban.doc