Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Đa giác. Đa giác đều - Trần Đình Thanh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Đa giác. Đa giác đều - Trần Đình Thanh

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được khái niệm đa giác llòi, đa giác đều.

-Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.

-Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều.

-Biết vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng( Nếu có) của một đa giác đều.

-Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng về tứ giác.

-Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, học sinh biết quy nạp để xác định công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

-Kiên trì trong suy luận, cẩn thận chính xác trong vẽ hình.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

- Bảng phụ vẽ các hình 112 đến 117( SGK- 113)

* Học sinh :

-Thước thẳng, com pa, thước đo góc

- Bảng nhóm, bút viết bảng

-Ôn: Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.

III.Tiến trình dạy học

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Đa giác. Đa giác đều - Trần Đình Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S
G Tiết24 kiểm tra chương i
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá được chất lượng tiếp thu kiến thức cơ bản của học sinh.
- Có được kết quả đánh giá việc lĩnh hội kiến thức cơ bản của chương
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng vẽ hình và tính tự lực, nghiêm túc trong thi cử
II. Chuẩn bị :
 - Gv: Đề bài(phôtô), đáp án, thang điểm
 - Hs: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học.
 1. ổn định tổ chức (1’)
 2. Đề bài( đề chung của trường)
S:
G:
ChươngII Đa giác- diện tích đa giác
Tiết 25 đa giác- đa giác đều
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được khái niệm đa giác llòi, đa giác đều.
-Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
-Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
-Biết vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng( Nếu có) của một đa giác đều.
-Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng về tứ giác.
-Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, học sinh biết quy nạp để xác định công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
-Kiên trì trong suy luận, cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
- Bảng phụ vẽ các hình 112 đến 117( SGK- 113)
* Học sinh : 
-Thước thẳng, com pa, thước đo góc
- Bảng nhóm, bút viết bảng
-Ôn: Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
III.Tiến trình dạy học
 1.ổn định tổ chức:1p' 8C1:.............8C2:.............8C3:............
 2.kiểm tra bài cũ(kết hợp trong tiết)
3.bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 Ôn tập về tứ giác và giới thiệu bài mới.
? Nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD.
? Định nghĩa tứ giác lồi.
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ các hình
? Trong các hình trên hình nào là tứ giác, tứ giác lòi? Vì sao.
-Giáo viên đặt vấn đề vào bài.
* Hoạt động 2: Khái niệm về đa giác.
-Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn các hình 112 đến 117 .
-Giáo viên giới thiệu các hình vẽ trên đều là đa giác.
-Giới thiệu các đỉnh , các cạnh của đa giác.
-Giáo viên treo bảng phụ ghi câu hỏi và vẽ hình 118 lên bảng.
-Yêu cầu học sinh thực hiện ?1.
-Giáo viên: Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái niệm tứ giác lồi.
? Thế nào là đa giác lồi.
? Trong các đa giác trên đa giác nào là da giác lồi.
-Yêu cầu học sinh làm ?2.
-Giáo viên nêu chú ý SGK.
-Giáo viên đưa ra ?3 lên bảng phụ yêu cầu học sinh đọc to trước lớp.
-Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập.
-Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Giáo viên giới thiệu đa giác có n đỉnh ( n3) và cách gọi như SGK.
* Hoạt động 3: Đa giác đều.
-Giáo viên đưa hình 120 lên bảng.
-Yêu cầu học sinh quan sát các đa giác đều.
? Thế nào là đa giác đều.
-Giáo viên chốt lại đặc điểm của đa giác đều.
-Yêu cầu học sinh làm ?4.
Cho một học sinh lên bảng.
? Nhận xét bài bạn.
Thống nhất kết quả.
* Hoạt động 4: Củng cố-Luyện tập
-giáo viên đưa bài tập 2 ( SGK ) lên bảng
-Cho học sinh trả lời.
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 4.
-Hướng dẫn học sinh điền số thích hợp.
-Giáo viên đưa bài tập 5 lên bảng.
Hướng dẫn học sinh cách tìm công thức tính số đo mỗi góc của đa giác n cạnh.
? Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều.
-Học sinh 1 trả lời.
-Học sinh 2 trả lời.
-Hình b, c là tứ giác
-hình a không là tứ giác.
-Hình c là tứ giác lồi.
-Học sinh quan sát bảng phụ và nghe giáo viên giới thiệu.
-Học sinh nhắc lại địng nghĩa đa giác ABCDE.
-Học sinh đọc tên các đỉnh, các cạnh của đa giác.
-Học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi.
-Học sinh nêu định nghĩa.
-Các đa giác ở hình115,116,117 là các đa giác lồi.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh hoạt động nhóm làm bài.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
-Học sinh nghe, ghi nhớ.
-Học sinh quan sát.
-Nêu ý kiến.
-Học sinh vẽ hình vào vở.
-Một học sinh lên bảng theo chỉ định của giáo viên.
-Học sinh khác làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
-Học sinh đọc bài, suy nghĩ bài, và trả lời.
-Học sinh điền số thích hợp vào ô trống.
 Tổng số đo các góc của hình n giác bằng
(n-2).1800.
Số đo mỗi góc của hình n giác đều là 
1. Khái niệm về đa giác.
* Định nghĩa ( SGK- 114)
2.Đa giác đều.
a. Tam giác đều b.Hvuông
c. Ngũ giác đều d. lục giác 
4.Hướng dẫn về nhà 1p
- học thuộc đ/n ,lấy vd về đa giác đều
- Học bài và làm các bài tập: 1,3( SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_25_da_giac_da_giac_deu_tran_dinh.doc