1/ MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương trình (Định nghĩa, tính chất)
1.2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng chứng minh, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình.
1.3. Thái độ: Rèn tư duy, logic, cẩn thận chính xác cho học sinh.
2/ TRỌNG TÂM: Chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật .
3/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, tranh vẽ, com pa, phấn màu, thước thẳng.
HS: Dụng cụ học tập, trả lời các câu hỏi ôn chương I.
4/ TIẾN TRÌNH :
4.1.Ổn định: KDHS:81
82
4.2. Kiểm tra miệng :
Tiết: 24 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Tuần dạy: 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương trình (Định nghĩa, tính chất) 1.2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng chứng minh, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình. 1.3. Thái độ: Rèn tư duy, logic, cẩn thận chính xác cho học sinh. 2/ TRỌNG TÂM: Chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật . 3/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, tranh vẽ, com pa, phấn màu, thước thẳng. HS: Dụng cụ học tập, trả lời các câu hỏi ôn chương I. 4/ TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định: KDHS:81 82 4.2. Kiểm tra miệng : 1) Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác ABCD? Trong các hình sau, hình nào là tứ giác lồi? (treo tranh)( 10 đ) a) b) c) d) e) f) g h 2) Trong các tứ giác đó tứ giác nào là hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Dựa vào hình vẽ, hãy phát biểu định nghĩa của các tứ giác đó.(10 đ) Đáp án: 1) Định nghĩa: Sgk –tr. Tứ giác lồi là các hình: b, c, d, e, f, g, h. 2) Định nghĩa: Hình thang: (hình e) Hình thang cân: (hình d) Hình bình hành: (hình g) Hình chữ nhật: (hình h) Hình thoi: (hình c) Hình vuông: (hình b) 4.3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết GV: đưa bảng phụ vẽ các loại tứ giác và cho học sinh lần lượt nêu tính chất của các tứ giác ( GV có thể gợi ý cho HS lần lượt nêu theo thứ tự đã liệt kê theo bảng) Các loại tứ giác Tính chất Tứ giác - Hình thang - Hình thang cân - Các t/c của hình thang - Hình bình hành -Các t/c của hình thang - -B = CD; AD = BC -AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường Hình chữ nhật - Các t/c của hình bình hành và hình thang cân -AB = CD; AD = BC -AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường; AC = BD Hình thoi -Các t/c của hình bình hành -AC vuông góc với DB tại trung điểm mỗi đường. -AC là đường phân giác của góc A, C. -BD là đường phân giác của góc B, D. Hình vuông -Các t/c chất của hình thoi và hình chữ nhật HS: hệ thống lại kiến thức qua bảng trên Hoạt động 2: Bài tập Bài tập: Cho tứ giác ABCD, có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. a) Chứng minh rằng EFGH là hình bình hành. b) Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần điều kiện gì để EFGH là hình chữ nhật. c) Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần điều kiện gì để EFGH là hình thoi. d) Các đướng chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần điều kiện gì để EFGH là hình vuông. Gọi học sinh đọc đề bài HS: nghiên cứu đề bài Thảo luận vẽ hình ghi gt, kết luận GV: cùng học sinh chính xác hoá hình vẽ Nêu các câu hỏi gợi ý: Nêu hướng chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành? Hình bình hành EFGH cần điều kiện gì để thành hình chữ nhật? Hình bình hành EFGH cần điều kiện gì để thành hình thoi? Hình bình hành EFGH cần điều kiện gì để thành hình vuông? HS: lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên và thảo luận hoàn thành bài tập Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung GV: diễn giảng làm rõ bài tập 1/ Lí thuyết SGK 2/ Bài tập a) Xét tam giác ABC: Suy ra EF là đường trung bình của tam giác. Suy ra và EF // AC Tương tự ta có: HG // AC; Vậy EF // HG; EF = HG Suy ra EFHG là hình bình hành. b) EFHG là hình chữ nhật Vậy điều kiện cần tìm là: ACBD. c) EFHG là hình thoi Vậy điều kiện cần tìm là AC = BD d) EFHG là hình vuông Vậy điều kiện cần tìm là ACBD và AC = BD 4.4 Câu hỏi củng cố , bài tập GV: treo lại bảng hệ thống các loại tứ giác nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt và phương pháp chứng minh HS: nắm lại kiến thức thông qua bảng tóm tắt HS: nắm lại kiến thức thông qua bảng tóm tắt 4.5 Hướng dẫn học ở nhà Đối với tiết vừa học : + Ôn lại các bài tập đã làm. + Ôn lại Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đã học. + BTVN: 89 ( sgk – tr. 110) Chuẩn bị tiết sau: +Mang theo êke + Tiết sau tiếp tục ôn tập 5. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: