Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I - Lê Xuân Độ

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I - Lê Xuân Độ

I-MỤC TIÊU CỦA BÀI:

- Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương ( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết )

- Vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập ( tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình )

- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.

II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (H109/116) + Hình 110/117

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I - Lê Xuân Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: ôn tập chương I
i-Mục tiêu của bài:
Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương ( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết )
Vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập ( tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình )
Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh. 
ii-Phương tiện dạy học:
Bảng phụ sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (H109/116) + Hình 110/117
iii-Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Ôn tập lý thuyết 
? Định nghĩa hình vuông ? Các tính chất của hình vuông? Dấu hiệu nhận biết hình vuông ?
? Đã học các loại tứ giác nào . Hãy kể tên ?
G: dùng sơ đồ nhận biết các loại tứ giác H109/116 và cho học sinh ôn tập theo câu hỏi trog sách giáo khoa :
Nêu định nghĩa tứ giác
Đnghĩa hình thang, hình thang cân hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ?
Nêu các tc của tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật ?
Trong các tứ giác hình nào có trục đối xứng ? Hình nào có tâm đối xứng ?
I/ Lý thuyết : 
HĐ 3: Bài tập
Làm Bài 95/117
? Một học sinh lên bảng điền vào chỗ trống à Nhận xét bài làm của bạn ?
- học sinh lên bảng điền vào chỗ trống
II/ Bài tập : 
Bài 95/117
a/ Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
B/ Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
c/ Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.
Tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh ? 
? Học sinh lên bảng chứng minh 
? Dựa vào kiến thức nào mà chứng minh được ?
Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật thì phải có điều kiện gì? 
? Để hình bình hành EFGH là hình thoi thì phải có điều kiện gì? 
? Để hình bình hành EFGH là hình vuông thì phải có điều kiện gì? 
? Tứ giác AEBM là hình gì ? Vì sao ? Dựa vào dấu hiệu nào 
? Học sinh chứng minh 
 Muốn tính chu vi của hình thoi ADBM thì ta làm như thế nào ?
? Để hình thoi AEBM là hình vuông thì phải có điều kiện gì của DABC ? 
 ? Còn cách khác không ? ( AM BM DABC có trung tuyến AM là đường DABC cân tại A)
Đọc đề bài và vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của bài toán .
 Làm Bài 97/117
? Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
E A
B M C
 D
? Muốn chứng minh E đối xứng với M qua AB thì ta phải chứng minh điều gì? 
Chữa bài 96/117
 Tứ giác ABCD
GT AE = EB; BF = FC;
 GC = GD; AH = HD
KL ABCD có điều kiện
 gì thì tứ giác EFGH 
 a/ Hình chữ nhật
 b/ Hình thoi
 c/ Hình vuông
 CM
Xét DABC : 
 BE = EA (gt); BF = FC (gt)
 EF là đường trung bình của DABC EF// AC; EF =AC( 1)
Xét DADC :
 AH = HD (gt); DG = GC (gt)
 GH là đường trung bình của DADCGH// AC,GH =AC( 2)
Từ (1) và (2) 
EF // GH ;EF = GH ( = AC )
 Tứ giác EFGH là hbh 
a/ hbh EFGH là hình chữ nhật EFGH có 1 góc vuông EH EFAC BD ( vì EH//BD EF//AC) 
b/hbh EFGH là hình thoiEF= EHAC = BD 
c/ hbh EFGH là hình vuông 
EFGH là hcn, EFGH là hthoi
 AC BD, AC = BD
Bài 97/117
 DABC vuông tại A
 AM là trung tuyến; 
GT AD = DB, E đối xứng 
 với M qua D;BC = 4cm 
KL a/ E đối xứng với M 
 qua AB.
 b/ AEMC, AEBM là 
 hình gì ?
 c/ Tính chu vi EABM
 d/ DABC vuông tại A 
 có ĐK gì thì AEBM là
 hình vuông
 CM
 a/ Xét DABC : 
BM = MC (gt); BD = DA(gt)
MD là đường tb của DABC 
 MD//AC 
Mà ACAB ( gt)
 MD AB lại có ED = DM 
Vậy AB là trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB .
b/ Xét tứ giác AEMC : 
 MD //AC 
 ME//AC 
Có EM = AC 
Do đó tứ giác AEMC là hbh 
xét tứ giác AEBM : 
AD = DB ( gt); 
ED = DM ( gt)
Do đó tứ giác AEBM là hbh 
Mà AD ME ( CMT )
Vậy tứ giác ADBM là hình thoi 
c/ Có BC = 4cm(gt) BM = 2cm 
Vậy chu vi hình thoi AEBM là : 4. BM = 4. 2 = 8(cm)
d/ Hình thoi AEBM là hình vuông AB = EM 
AB = AC 
HĐ 4: Củng cố và HDVN.
xem lại các bài tập + học lại lý thuyết ; Làm bài 161,162,163/77 + 78(SBT) . Giờ sau KT 1 tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_24_on_tap_chuong_i_le_xuan_do.doc