Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38: Ôn tập học kì I - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38: Ôn tập học kì I - Võ Thị Thiên Hương

 - Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Viết công thức tổng quát .

 - Bài tập : ( gv đưa trên bảng phụ)

 1. a) xy (xy – 5x + 10y)

 b) (x + 3y) (x2 – 2xy)

 2. Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được đẳng thức đúng :

 a) (x + 2y)2

 b) (2x – 3y) ( 2x + 3y)

 c) ( x – 3y)3

 d) a2 – ab +b2

 e) (a + b) ( a2 – ab + b2)

 f) ( 2a + b)3

 g) x3 – 8y3

- Gv đưa bảng “ Hằng đẳng thức đáng nhớ “ trên bảng cho hs đối chiếu .

3.Rút gọn biểu thức

a) b)

4. Tính nhanhgiá trị của các biểu thức - Gv cho hs hoạt động theo nhóm đôi

a)

b)

5. Làm tính chia :

a)

b)

 - Các phép chia trên là phép chia hết

 Vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa

 thức B

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38: Ôn tập học kì I - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 t149
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 3 8 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn thức và đa thức .
Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán .
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đ thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức .
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng “ Hằng đẳng thức đáng nhớ ” .
 * Học sinh : - Ôn tập các quy tắc nhân đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . 
 III/- Tiến trình :
 * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Ôn tập các phép tính về đơn đa thức – Hằng đẳng thức đáng nhớ (15 phút)
 - Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Viết công thức tổng quát .
 - Bài tập : ( gv đưa trên bảng phụ)
 1. a) xy (xy – 5x + 10y)
 b) (x + 3y) (x2 – 2xy)
 2. Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được đẳng thức đúng :
 a) (x + 2y)2
 b) (2x – 3y) ( 2x + 3y)
 c) ( x – 3y)3
 d) a2 – ab +b2
 e) (a + b) ( a2 – ab + b2)
 f) ( 2a + b)3
 g) x3 – 8y3
- Gv đưa bảng “ Hằng đẳng thức đáng nhớ “ trên bảng cho hs đối chiếu .
3.Rút gọn biểu thức 
a) b) 
4. Tính nhanhgiá trị của các biểu thức - Gv cho hs hoạt động theo nhóm đôi
a) 
b) 
5. Làm tính chia :
a)
b)
 - Các phép chia trên là phép chia hết 
 Vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa 
 thức B 
 - A.(B +C ) = A.B + A.C
 (A+B) (C+D) = A.C +A.D +B.C +B.D
- 2 hs lên bảng làm bài, hs làm vào vở
 1.a) . . . =x2y2 – 2x2y + 4xy2
 b) . . . = x3 - 2x2y + 3x2y – 6xy2 
 = x3 + x2y – 6xy2 
- Hs lần lượt nêu kết quả :
1) ( a - b)2 
2) x3 – 9x2y + 27xy2 – 27y3 
3) 4x2 – 9y2
4) x2 + 4xy + 4y2 
5) 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab2
6) ( x2 + 2xy + 4y2) (x – 2y)
7) a3 + b3
- Hs lớp nhận xét sửa bài
Hai hs lên bảng làm , hs còn lại làm bài vào vở .
- Hs hoạt động theo nhóm đôi :
a) 
b)
- Hai hs lên bảng thực hiện
5a) thương x +3 dư 0
 b) thương x2 +3 dư 0
- Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có đa thức Q sao cho A = B.Q
3.a) 
= 
b) 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t150 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử (15 phút)
- Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? 
6. Phân tích đa thức thành nhân tử 
 (gv đưa dề bài trên bảng)
- Gv cho hs hoạt động nhóm theo bàn 
- Gv kiểm tra và chọn ra bài làm 4 nhóm tương ứng với 4 câu đưa trên bảng và cho hs nhận xét . 
- Gv nhận xét hoàn chỉnh bài làm của các nhóm và lưu ý trong trường hợp phép chia hết như bài 5, ta có thể dùng kết quả của phép chia để phân tích đa thức thành nhân tử .
7. (gv đưa dề bài trên bảng)
 Tìm x biết :
 a) 3x3 – 3x = 0
 b) x3 + 36 = 12x
- Cho hs lên bảng thực hiện
- Gv cho hs nhận xét và đưa bài giải mẫu trên bảng cho hs tham khảo . 
- Biến đổi đa thức đó thành tích của nhiều đa thức.
- Các phương pháp :
* Đặt nhân tử chung 
* Dùng hằng đẳng thức 
* Nhóm các hạng tử.
* Tách hạng tử
* Thêm bớt các hạng tử
- Hs thảo luận nhóm. Nửa lớp làm câu a, b, nửa lớp còn lại làm câu c, d trong 5’.
d) 
- Hs đối chiếu kết quả và nhận xét bài làm các nhóm .
- Hai hs lên bảng làm bài. Hs lớp làm bài vào vở . 
a) 3x3 – 3x = 0 3x (x2 – 1) = 0
 3x (x – 1) (x + 1) = 0 
 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1
b) x3 + 36 = 12x x3 – 12x + 36 = 0
 ( x – 6)2 = 0 x - 6 = 0 x = 6
- Hs nhận xét sửa bài .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t151 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t152
 . . . . . . 
 HĐ 2 : Bài tập phát triển tư duy (14 phút)
- Bài tập : 
a) Cm đa thức :
 A = x2 – x + 1 > 0 , x
- Ta sẽ biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương của một đa thức . Hãy điền vào chỗ trống trong bài làm sau :
- Gv chốt lại cho hs những bước cơ bản của dạng bài tập này .
- Gv bổ sung câu hỏi : Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị x ứng với giá trị đó .
- Gv phát vấn cho hs làm bài .
b) Tìm min hoặc max của :
 B = 2x2 + 10x - 1
- Gv cho hs lên bảng làm bài .
- Hs thực hiện theo yêu cầu gv :
 A = x2 – x + 1
 = x2 – 2.x. + =
Ta có: , 
 , x
Vậy : A , x
 min A = khi đó x += 0
- Hai hs cùng lên bảng thực hiện, hs lớp làm vào vở .
 B = 2 ( x2 + 5x - )
 = 2 ( x2 + 2.x.+ - )
==
 min B = tại x =
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) 
 - Ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương 1 và 2 SGK . 
Bài tập về nhà số 54, 55a, c, 56, 59a, c trang 9 SBT và 59, 62 trang 28, 29 SBT . Tiết sau ôn tập tiếp . 
 V/- Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docT38C2DS8.doc