Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.

- Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng cảu tứ giác , rèn luyện cách vẽ hình.

- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Com pa, thước, bảng phụ, phấn màu.

- HS: Thước, bài tập, com pa.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A- Ôn định tổ chức:

 B- Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phát biểu định nghĩa hình vuông? So sánh sự giống và khác nhau giữa định nghĩa hình vuông với định nghĩa hình chữ nhật, hình thoi?

- Nêu tính chất đặc trưng của hình vuông?

HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông?

- Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông?

C- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thanh Mỹ, ngày 10/11/2011
Tiết 22 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.
- Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng cảu tứ giác , rèn luyện cách vẽ hình.
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc 
II. CHUẩN Bị: 
- GV: Com pa, thước, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước, bài tập, com pa.
III. tiến trình bài dạy:
A- Ôn định tổ chức:
 B- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa hình vuông? So sánh sự giống và khác nhau giữa định nghĩa hình vuông với định nghĩa hình chữ nhật, hình thoi?
- Nêu tính chất đặc trưng của hình vuông?
HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông?
- Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông?
C- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
* HĐ2: Tổ chức luyện tập
HS đọc đề bài?
GV gọi HS lên bảng vẽ hình?
- HS lên bảng trình bày.
HS đọc đề bài?
GV gọi HS lên bảng vẽ hình?
 E 
 A 1 2 B
 3 1 F
 H 
 D G C
3) Chữa bài 83/109
Các câu đúng: b, c, e; Các câu sai: a, d
- HS lên bảng trình bày.
 A
 E
 F' E'
 F
 B D D' C 
 A
 E
 E'
 F'
 F
 B 
 D D' C HS làm bài với ABC vuông ở A. 
a) Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao?
GV: Hãy cho biết kết quả câu a ?
- HS trả lời câu a
- HS trình bày tại chỗ
1) Chữa bài 81/108
 B
 E D
 450 
 A 450 C
 F
 Tứ giác AEDF có 3 góc vuông:
 = 450 + 450 = 900; = = 900
Do đó AEDF là hình chữ nhật
- Đường chéo AD là phân giác của . Vậy AEDF là hình vuông.
2) Chữa bài 82/108 
 ABCD là hình vuông do đó = = = và
AB = BC = CD = DA (1)
 Theo gt ta có: AE = BF = CG = DH (2)
 Từ (1) và (2) có: EB = FC = GD = AH (3) 
Từ (1) , (2) và (3) ta có: 
AEH = BFE = CGF = DHG
 EF = FG = GH = HE . Vậy EFGH là hình thoi.
Ta lại có = ; + = 900 ; + = 900 = 900. Vậy EFGH là hình vuông.
4)Chữa bài 84/sgk 
a) Trường hợp 900 ( nhọn hoặc tù)
 AB // DE ; DI // AC AEDF là hình bình hành.
Hình bình hành AEDF là hình thoi khi đường chéo AD là phân giác của . Vậy AEDF là hình thoi khi chân đường phân giác của góc D trên BC là D.
 b) Trường hợp = 900
 DE // AB & DF // AC AEDF là hình bình hành, Vì = 900 AEDF là hình chữ nhật
Hình chữ nhật là hình vuông khi đường chéo AD là phân giác của trên BC thì AEDF là hình vuông.
Chữa bài 85
 A E B 
 M N
 D F C
a)Ta có: EF là ĐTB của hình thang ABCD nên ta có: EF // AD & EF = AD = ADEF là hbhành mà = 900 ADEF là hình chữ nhật
Vì AD = DE = AB nên ADEF là hình vuông
b) AECF là hình bình hành vì AE = CF ; 
AE // CF AF //CE (1)
BEDF là hình bình hành ( BE = DF ; EB // OF)
 BF // DE (2)
- Từ (1) & (2) EMFN là hình bình hành
 DEC là vuông vì có trung tuyến EF=DC = 900 EMFN là hình chữ nhật.
 - EF là phân giác của góc DEC vậy EMFN là hình vuông.
D- Luyên tập - Củng cố:
Trong bài này ta đã sử dụng các dấu hiệu nào?
+ Tứ giác có 2 cạnh đối // là hình bình hành.+ Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.+ Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
+ Hình chữ nhật có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình vuông.
E- BT - Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại toàn bộ chương I.1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiap_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_22_luyen_tap_nguyen_van_tu.doc