Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Luyện tập (Hình vuông) - Năm học 2010-2011 - Lê Thị An Khương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Luyện tập (Hình vuông) - Năm học 2010-2011 - Lê Thị An Khương

I. Sửa bài tập cũ:

1/ Bài 1 (bài 82/SGK/T108)

 GT ABCD hình vuông

 AE = BF = CG = DH

 KL EFGH là hình gì? Vì sao?

Chứng minh:

Xét AEH và BEF có:

 AE = BF (gt)

 AD = AB (gt)

 DH = AE (gt)

 Mà AD = BC

Suy ra: AH = BE

Suy ra: AEH = BEF (c-g-c)

 HE = HF và

Có = 900

Chứng minh tương tự

 EF = FG = GH = HE

 EFGH là hình thoi.

 Mà

Suy ra EFGH là hình vuông

(Hình thoi có một góc vuông)

2/ Bài 79(b) (SGK/T108 )

Đường chéo của một hình vuông bằng 2dm. Cạnh hình vuông đó bằng dm

Ap dụng định lý Py ta go

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Luyện tập (Hình vuông) - Năm học 2010-2011 - Lê Thị An Khương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : .Tiết CT : 22
Ngày dạy: 04/11/2010 Tuần CM : 11 
LUYỆN TẬP
(Hình vuông)
I/. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
2/ Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
3/ Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán.
- Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh tính toán.
II/ TRỌNG TÂM :
 Giải các bài tập 
III/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Thước thẳng, êke, bảng phụ(bài 83/SGK/T104).
2/ Hoc sinh: -Thước thẳng, compa, ê ke, bảng nhóm.
 - Ôn kiến thức v à làm bài tập theo hướng dẫn của GV. 
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tố chức và kiểm diện : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2/ Sửa bài tập cũ: 
Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ
HS 1: Sửa bài 82 (SGK/T108)
Trong lúc HS sửa bài, GV kiểm tra tập của hai HS dưới lớp.
HS nhận xét bài làm cả bạn
GV kiểm tra lại cho điểm, chốt ý trọng tâm cần lưu ý
	HS 2: Sửa bài 79(b) (SGK/ T108 )	
HS nhận xét bài làm của bạn 
GV nhận xét cho điểm HS 
Sửa bài tập cũ:
1/ Bài 1 (bài 82/SGK/T108)
 GT ABCD hình vuông
 AE = BF = CG = DH
 KL EFGH là hình gì? Vì sao?
Chứng minh:
Xét D AEH và D BEF có:
 AE = BF (gt) 
 AD = AB (gt)
 DH = AE (gt)	 
 Mà AD = BC
Suy ra: AH = BE	
Suy ra: D AEH =D BEF (c-g-c)
Þ HE = HF và 
Có = 900
Þ 
Þ 
Chứng minh tương tự
Þ EF = FG = GH = HE
Þ EFGH là hình thoi.
 Mà 
Suy ra EFGH là hình vuông
(Hình thoi có một góc vuông)
2/ Bài 79(b) (SGK/T108 )
Đường chéo của một hình vuông bằng 2dm. Cạnh hình vuông đó bằng dm
Aùp dụng định lý Py ta go
3/ Luyện bài tập mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 2:
Bài 1: (Bài 83/SGK/T109) 
Hs điền Đúng Sai vào bảng phụ
a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. 
c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau.
d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
Bài 2: (Bài 84/SGK/T109)
Gọi một HS đọc lại đề, cho biết GT, KL
Một HS khác lên bảng vẽ hình 
GT: D ABC , DBC
 DE//AB, DF//AC( E Ỵ AC, FỴAB ) 
Kl a/ AEDF là hinh gi ? Vi sao ?
 b/ D ở vi trí nào trên BC thi AEDF là hinh thoi
 c/ Nếu D ABC vuông tại A thi AEDF là hinh gi ? 
a) GV hỏi: Tứ giác AEDF là hình gì?
Vì sao?
HS trả lời:
b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi?
 GV vẽ hình di chuyển D trên cạnh BC để HS dễ nhận định trả lời.
c) Nếu D ABC vuông thì AEDF là hình gì?
-Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF la hình vuông?
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian )
Cho hình vuông ABCD. Gọi E, F thứ tự trung điểm của AB , BC 
Chứng minh CE ^ DF
Gọi M là giao điểm của CE và DF, Chứng minh rằng AM =AD
GV:yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ hình và làm câu a trong thời gian 5 phút.
Sau 5phút đại diện nhóm trình bày lời giải
GV nhận xét và kiểm tra bài làm của vài nhóm.
b) Là câu hỏi nâng cao , GV hướng dẫn và trao đổi toàn lớp.
Gọi K là trung điệm của CD
Chứng minh KA // CE
+ Tứ giác AECK có:
 AE // CK (gt)
 AE = CK = 
Suy ra: AECH hình bình hành
Þ AK // CE
+ D ADM có
 CE ^ DF (c/m trên)
 Þ AK ^ DF (tại I)
D DCM có DK = KC (cách vẽ)
KI // CM (c/m trên)
Suy ra: DI = IM 
(Định lý đường trung bình của tam giác)
Vậy D ADM cân 
(Vì có AI vừa là đường cao , vừa là trung tuyến)
Do đó AM = AD
HS về nhà tự hoàn chỉnh bài.
II. Luyện tập:
1/ Bài 1: (Bài 83/SGK/T109)
Sai
Đúng
Đúng
Sai 
Đúng 
2/ (Bài 84/SGK/T109) 
Giải:
a)Tứ giác AEDF có 
AF // DE ( FAB; DF//AB)
AE // FD (( EAC; DF//AC)
Suy ra: AEFD là hình bình hành(Theo định nghĩa)
b) Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi (Theo dấu hiệu nhận biết)
c) Nếu D ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật
(Vì hình bình hành có một góc vuông)
- Nếu D ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông.
3/ Bài 3:
GT ABCD là hình vuông
 AE = EB
 BF = FC
 KL a) CE ^ DF
 b) AM = AD
Chứng minh:
a) Xét D BCE và D DFC có:
EB = FC = 
= 900 ( ABCD là hình vuông)
BC = CD (gt)
Suy ra: D BCE =D CDF (c-g-c)
Þ (Hai góc tương ứng)
Mà: 
Gọi M là giao điểm của CE và DF
D DMC có 
Þ hay CE ^ DF
b) Chứng minh AM = AD
4 / Bài học kinh nhgiệm:
 Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
 5/ Hướng dẫn HS tự học:
- Xem và giải lại các bài đãû sửa.
- Làm bài tập: 85/SGK/T 109 và bài 87, 88, 89 /SGK/T 111
 Bài : 151, 153, 159 / SBT/T76, 77
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương I.
 +Soạn các câu hỏi ôn tập chương I, SGK /T 110. 
Hướng dẫn bài 85/SGK:
Tứ giác ADFE là hình vuông (Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau)
Tứ giác EMFN là hình vuông. (Chứng minh tương tự câu a)
V/. RÚT KINH NGHIỆM:	

Tài liệu đính kèm:

  • docBai LT hinh vuong.doc