Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1,Kiến thức:

-Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đương thẳng song song cách đều.

2,Kĩ năng :

-Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào.

-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.

II. PHƯƠNG PHÁP

Tích cực hóa hoạt động học của HS.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:Soạn bài, sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke.

-HS:Học bài, làm BT, sách giáo khoa, thước thẳng, com pa, êke.

 

doc 9 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1083Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19
luyện tập
Ngày soạn: 24/10/2009
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
i. mục tiêu cần đạt.
1,Kiến thức:
-Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đương thẳng song song cách đều.
2,Kĩ năng :
-Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
ii. phương pháp
Tớch cực húa hoạt động học của HS.
iii. đồ dùng dạy học
-GV:Soạn bài, sỏch giỏo khoa, bảng phụ, thước thẳng, com pa, ờ ke.
-HS:Học bài, làm BT, sỏch giỏo khoa, thước thẳng, com pa, ờke.
iv. tiến trình bài dạy
ổn định tổ chức lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (10’)
HS1: Phỏt biểu tớnh chất của cỏc điểm cỏch đều một đường thẳng cho trước?
 HS2: Chữa bài tập 67(SGK/102) (GV đưa ra bảng phụ) 
Xột tam giỏc ADD' cú: AC = CD (gt); CC' // DD' (gt)
 AC' = C'D' (định lớ đường TB của tam giỏc)
	Xột hỡnh thang CC'BE cú: CD = DE (gt); DD' // CC' // EB (gt)
	 C'D' = D'B (định lớ đường TB của hỡnh thang)
	Vậy AC' = C'D' = D'B
Đáp án: 
 3. Nội dung bài mới.
 - ĐVĐ (2’): Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu về tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đương thẳng song song cách đều. Để rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào chúng ta thực hiện giờ hôm nay.
 - Phần nội dung kiến thức :
Tg
(1)
Hoạt động của thầy và trò
(2)
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
(3)
15’
Gv: Chữa bài 70 SGK
Hs: đọc đầu bài
Gv: Y/c cả lớp vẽ hình
Bài 70 (Sgk – 103)
Hs: Nêu Gt và Kl của bài
Gv: Phân tích: Để biết được điểm C di chuyển trên đường nào thì ta phải tìm xem điểm C cách Ox một đoạn cố định bằng bao nhiêu?
Cần lưu ý những gì cho trước là cố định
Gv: Ta có thể biết được điểm C cách Ox một đoạn bằng bao nhiêu ko? vì sao?
Gv: Khi kẻ CH Ox ta có quan hệ giữa CH và OA là gì?
Gv: Ta có CH luôn = 1 cho dù B di chuyển trên Ox. Vậy khi B di chuyển thì C di chuyển trên đường thẳng nào?
Gv chốt: Ta luôn có CH = 1 co dù B di chuyển đến đâu trên Ox do đó tập hợp các điểm C nằm trên đường thẳng song song với Ox cách Ox một đoạn bằng 1cm
Gv: Giới thiệu thêm cho hs 1 cách nữa
GT 
KL Khi điểm B di chuyển trên Ox thì 
 điểm C di chuyển trên đường nào
Bài giải
* Cách 1
Kẻ CH Ox => CH // OA (cùngOx) 
∆BAO có:
 CA = CB (gt); CH // OA
=> OH = HB
=> CH là đường trung bình của tam giác BAO
=> CH = (cm)
Điểm C Cách đường thẳng cố định Ox một khoảng không đổi bằng 1cm. Vậy khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox và cách Ox một khoảng = 1cm.
* Cách 2
Nối OC
vuông AOB có AC = CB (gt)
=> OC là đường trung tuyến của tam giác AOB 
=> (T/C tam giác vuông)
Có OA cố định => C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của đường thẳng OA.
15’
Hs: Đọc đề bài
Gv: Hướng dẫn HS vẽ hình
Gv: Hãy cho biết GT và KL của bài?
Gv: Hãy chứng minh A, O, M thẳng hàng?
Gợi ý : O là trung điểm đường chéo DE, liệu O có là trung điểm của đường chéo AM không?
Gv: Cho hs làm tiếp ý b)
Gv Gợi ý: Ta kẻ thêm các đường phụ AH BC, OK BC vì tam giác ABC cho trước 
=> đường cao AH không đổi
Gv: OK là đường gì của MAH?
Gv: Cho hs làm tiếp ý b)
Gv: Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất ?
Bài 71 (Sgk - 103)
GT
ABC: = 900; M BC
MD AB; ME AC ; 
OD = OE
KL
a) A, O, M thẳng hàng
b) Khi M di chuyển trên BC 
thì O di chuyển trên đường nào?
c) M ở vị trí nào trên BC thì AM nhỏ nhất?
 Chứng minh
Tứ giác AEMD có 
 (gt)
 => AEMD là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết hcn) có O là trung điểm đường chéo DE
 => O cũng là trung điểm của đường chéo AM (tính chất hình chữ nhật) 
Vậy A, O, M thẳng hàng.
b) Kẻ AH BC, OK BC
 OK là đường trung bình của tam giác MAH 
 (không đổi)
Nếu M B O P (P là trung điểm của AB) 
Nếu M C O Q (Q là trung điểm của AC)
Vậy: khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của ABC
c) Nếu M H thì AM AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên)
 Bước 4 : Củng cố bài giảng (1’)
	* Gv: Chốt lại kiến thức chính của bài	
 Bước 5 : Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- BTVN số 125 -127, 129 (SBT)
- Ôn tập định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất của tam giác cân.
- Làm bài tập : “Dựng hình chữ nhật ABCD biết đường chéo AC = 4cm, góc tạo bởi hai đường chéo bằng 1000”.
- Đọc trước bài “Hình thoi”.
v rút kinh nghiệm 
Tiết 20
 Đ11 hình thoi
Ngày soạn: 25/10/2009
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
i. mục tiêu cần đạt.
 1. Về kiến thức
 - HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.
 2. Về kĩ năng
 - Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi
 - Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tímh toán
 3. Về tư tưởng
 - Yêu thích môn học
ii. phương pháp
Tớch cực húa hoạt động học của HS.
iii. đồ dùng dạy học
- GV : Thước thẳng, compa, ờke; bảng phụ, hỡnh vẽ. 
- HS: ễn tập hỡnh bỡnh hành, dụng cụ: thước thẳng, compa 
iv. tiến trình bài dạy
ổn định tổ chức lớp (2’)
Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài học)
 3. Nội dung bài mới
 - ĐVĐ (2’): Chỳng ta đó học về hỡnh bỡnh hành. Đú là tứ giỏc cú cỏc cạnh đối song song. Ta cũng đó học về hỡnh bỡnh hành đặc biệt cú 4 gúc vuụng. Đú là hỡnh chữ nhật. Ở tiết này chỳng ta sẽ tỡm hiểu về một loại hỡnh đặc biệt nữa. Đú là hỡnh thoi.
 - Phần nội dung kiến thức
Tg
(1)
Hoạt động của thầy và trò
(2)
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
(3)
8’
Gv: Yêu cầu cả lớp vẽ hình 100 vào vở
Hs: Vẽ hình 
Gv: Hình các em vừa vẽ có gì đb?
Hs: Trả lời
Gv: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau gọi là hình thoi
Gv: Vậy hình thoi được định nghĩa như thế nào?
Hs: Trả lời
1 Hs đọc đn
1/ Định nghĩa 
(Hình 100)
* Định nghĩa (sgk-104)
Tứ giác ABCD (hình 100) là hình thoi AB = BC = CD = DA
15’
Gv : Yêu cầu HS làm 
1 Hs đọc đầu bài
Gv: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hbh c/m tứ giác ABCD là hbh?
Hs: C/m
Gv: Nx và cl
Lưu ý : Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc biệt.
Gv: Từ ta đã chỉ ra hình thoi là một hình bình hành do đó hình thoi có tất cả các t/c của hbh
Gv: Hãy nhắc lại các t/c của hbh?
Gv: Ngoài ta hình thoi còn có thêm t/c nào nữa --> làm 
Hs: Đọc đề bài
Hs: Vẽ hình 101 vào vở
Gv: Theo t/c hbh 2 đường chéo của hình thoi có t/c gì?
Hs: Trả lời
Gv: Nx và cl
Gv: Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD?
Hs: Trả lời
Gv: Nx và cl
Gv: Nêu định lí
Hs: Đọc đl
Hs: Vẽ hình vào vở
 Chứng minh
Tứ giác ABCD (h 100) có : 
 AB = CD; BC = AD
 ABCD là hình bình hành 
2/ Tính chất
* Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. Cụ thể
Trong hình thoi :
+ Các cạnh đối song song.
+ Các góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Bài giải
a) Theo tính chất của hbh, hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
b) Hai đường chéo AC và BD có thêm các t/c:
AC BD
AC là đường phân giác của góc A, CA là đường phân giác của góc C.
BD là đường phân giác của góc B, DB là đường phân giác của D
* Định lí (Sgk – 104)
9’
Gv: Hãy cho biết GT và KL của định lí?
Gợi ý : ∆ABC có đặc điểm gì? BO là đường gì trong ∆ABC?
Hs: Chứng minh
Gv: Nhận xét và chốt lại
Gv: Để c/m một tứ giác là hình thoi ta phải c/m tứ giác đó t/m đk gì ?
Gv: Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
Hs : Trả lời
2 hs đọc dấu hiệu-vn học sgk
GV yêu cầu HS làm 
Hs: Lên bảng vẽ hình
GT
ABCD là hình thoi 
KL
AC BD
Chứng minh
∆ABC có AB = BC (định nghĩa hình thoi) ∆ABC cân tại B.
Có OA = OC (tính chất hình bình hành)
 OB là đường trung tuyến
 OB cũng là đường cao và đường phân giác (tính chất ∆ cân)
Vậy BD AC và 
 Chứng minh tương tự
 ; 
3. Dấu hiệu nhận biết
* Dấu hiệu nhận biết (sgk-105)
* Chứng minh dấu hiệu 3 :
Gv: Hãy cho biết GT và KL của bài toán?
Gv: Để chứng minh ABCD là hình thoi theo đn ta phải chứng minh điều gì?
Hs: c/m từng cặp cạnh bằng nhau từng đôi một
Gv: Các dấu hiệu còn lại về nhà tự c/m
GT
ABCD là hình bình hành
ACBD
KL
ABCD là hình thoi
 Chứng minh
Gọi {O} = AC BD
 Vì ABCD là hbh => OA = OC; 
 OB = OD 
Xét ∆AOB Và ∆COB có:
 OB chung
 OA = OC (c/m trên)
=> ∆AOB = ∆COB (c.g.c) 
AB = BC
Vậy hình bình hành ABCD là hình thoi vì có hai cạnh kề bằng nhau. (DH 2)
4. Củng cố bài giảng (8’)
* HS làm bài 73 (sgk-105) (GV đưa hình vẽ lên bảng phụ, gọi HS trả lời nhanh)
- Hình 102a : Tứ giác ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)
- Hình 102b : Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau.
 Ta lại có EG là phân giác góc E. 
 EFGH là hình thoi (dấu hiệu 4).
- Hình 102c : Tứ giác KINM là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
 Lại có IM KN KINM là hình thoi.
- Hình 102d: Tứ giác PQRS không phải là hình thoi.
- Hình 102e : Nối AB AC = AB = AD = BD = BC = R ADBC là hình thoi (theo định nghĩa).
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật và hình thoi.
- BT về nhà : số 74, 76, 78 (SGK – 106)
v rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 19.doc