Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 43 - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 43 - Năm học 2007-2008

1.Định nghĩa: (SGK)

Tứ giác ABCD.

A,B,C,D là các đỉnh.

AB,BC,CD,DA là các cạnh.

Tứ giác ABCD (ở hình a) gọi là tứ giác lồi.

Định nghĩa tứ giác lồi: (SGK)

Chú ý: (SGK)

ABCD là tứ giác lồi

a,Hai đỉnh kề nhau là A và B,B và C

 Hai đỉnh đối nhau là A và C,B và D

b,Hai đường chéo:AC và BD.

c,Hai cạnh kề nhau:AB và BC,

Hai cạnh đối nhau:và ;và .

e,Điểm nằm trong tứ giác M.

 Điểm nằm ngoài tứ giác N

2.Tổng các góc của một tứ giác.

?3-SGK

a)Trong một tam giác tổng các góc trong bằng 1800

b)

=360o

Định lý:(SGK)

Tính

=3600-()

 =360o-(110o+120o+80o)

 =50o

 

doc 113 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 43 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8/2007 Ngày dạy:27/8/2007
Chương I: Tứ giác
Tiết 1: Tứ giác
A.Mục tiêu: 
-H/s cần nắm được định nghĩa tứ giác,tứ giác lồi, tổng của các góc của tứ giác lồi.
-Biết vẽ ,biết gọi tên các yếu tố ,biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
-Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các thực tiển đơn giản.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề + Trực quan
C.Chuẩn bị :
1.GV: Bảng con vẽ hình tứ giác, phấn màu.
2.HS : Thước thẳng. 
D.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định.
II.Bài cũ: Nêu định nghĩa tam giác và tổng 3 góc của tam giác.
III.Bài mới: 
1.Đặt vấn đề.
B
D
A
ở lớp 7 chúng ta đã biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lênlớp 8 ta sẽ học tiếp tứ giác, đa giác. Trong chương này ta sẽ tìm hiểu về các khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình và sẽ được rèn luyện các kĩ năng vẽ hình, tính toán đo đạc, gấp hình, lập luận và chứng minh hình học.
A
B
C
 D
A 
B
C
D
2. Triển khai bài.
D
B
C
A
C
Gv vẽ hình: 
Hình a,b,c,d thì hình nào có 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đó biết kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trong 1 đoạn thẳng?
Vậy tứ giác là 1 hình như thế nào?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng:
a.Hoạt động 1: Định nghĩa
Cho h/s làm ?1 SGK
Vậy tứ giác như thế nào gọi là tứ giác lồi và nêu chú ý của tứ giác lồi.
Nêu chú ý của tứ giác lồi?
H/s thực hiện?2SGK
b.Hoạt động 2:
Hãy nhắc lại tổng 3 góc của 1 tam giác từ đó tính tổng 3 góc của 1 tứ giác ?
Từ đó h/s hãy phát biểu nhận xét.
c.Hoạt động 3: Vận dụng
GV yêu cầu HS làm bài tập 1a(SGK)
GV: treo bảng phụ hình vẽ 1.a lên bảng
1HS lên bảng làm
HS cả lớp làm vào vở
1.Định nghĩa: (SGK)
Tứ giác ABCD. 
A,B,C,D là các đỉnh.
AB,BC,CD,DA là các cạnh.
Tứ giác ABCD (ở hình a) gọi là tứ giác lồi.
Định nghĩa tứ giác lồi: (SGK)
Chú ý: (SGK) 
A
B
D
 C
ABCD là tứ giác lồi
a,Hai đỉnh kề nhau là A và B,B và C
 Hai đỉnh đối nhau là A và C,B và D
b,Hai đường chéo:AC và BD.
c,Hai cạnh kề nhau:AB và BC,
Hai cạnh đối nhau:và ;và .
e,Điểm nằm trong tứ giác M.
 Điểm nằm ngoài tứ giác N	
2.Tổng các góc của một tứ giác.
?3-SGK
a)Trong một tam giác tổng các góc trong bằng 1800
b)
=360o
Định lý:(SGK)
1200
1100
800
A
B
C
D
Tính 
=3600-()
 =360o-(110o+120o+80o)
 =50o
3. Củng cố:
-Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi?
-Định lí về tổng các góc trong của một tứ giác?
IV.Dặn dò-Hướng dẫn về nhà: 
-Nắm vững lý thuyết.
-Làm tiếp bài tập 1(b,c,d),2, 3, 4,5 SGK và 1, 2, 3, 4, 5 SBT.
-HD: Bài 2:
Tổng các góc ngoài của tứ giác:
Ngày soạn: 28/8/2007 Ngày dạy:31/8/2007
Tiết 2: Hình thang
A.Mục tiêu: 
 -Nắm được định nghĩa hình thang,hình thang vuông,các yếu tố của hình thang.Biết cách c/m 1 tứ giác là hình thang ,là hình thang vuông.
 -Biết vẽ hình thang,hình thang vuông,tính số đo của các góc hình thang.
 -Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác có phải là hình thang không và nhận biết các dạng đặc biệt của hình thang.
B.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề
C.Chuẩn bị: 
1.GV:Thước,ê ke để kiểm tra tứ giác là hình thang.
2.HS: Thước,ê ke để kiểm tra tứ giác là hình thang. 
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định: 
II. Bài cũ.
Nêu định nghĩa 1 tứ giác,vẽ tứ giác có 2 góc kề với 1 cạnh bù nhau.
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề.
Tứ giác ở phần bài cũ có 2 cạnh đối song song, ta gọi tứ giác đó là một hình thang.Vậy thế nào là hình thang chúng ta sẽ được biết qua bài hôm nay
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
A
B
C
D
1100
700
Nội dung ghi bảng:
a.Hoạt động 1: Định nghĩa
-H/s quan sát hình vẽ trên bảng hoặc hình 13 SGK 
H: cho biết tứ giác ABCD có AB và CD như thế nào? Vì sao?
H:Từ nhận xét đó em nào cho biết 1 tứ giác như thế nào được gọi là hình thang? (GV sửa lại để được định nghĩa đúng).
-H/s làm ?1 SGK.
Gv treo bảng phụ có vẽ hình 15a,15b.Cho h/s nhận xét. 
-HS làm ? 2-SGK từ đó rút ra nhận xét gì?
Khi AB// CD hãy so sánh ; ?
Tương tự so sánh ; .
C/m: ABC = CDA?
Để từ đó rút ra AB=CD và AD =CB.
Vậy hình thang có 2 cạnh bên song song thì có điều gì đặc biệt ?
HS c/m ?2-b.
H: Từ đó có nhận xét gì ?
Gv giới thiệu nhận xét ở SGK?
b. Hoạt động 2:
H/s nêu định nghĩa hình thang vuông
Tứ giác ABCD có:
AB//CD (180o)
AB và CD là 2 cạnh đối.
Tứ giác ABCD gọi là hình thang ABCD.
 1)Định nghĩa: (SGK)
A
B
C
D
H
-AB, CD là 2 cạnh đáy.AD,BC là 2 cạnh bên .
 AH là đường cao của hình thang.
?1
Hình 15a,15b là hình thang.
Hình 15c không phải là hình thang.
A
 B
C
D
1
1
2
2
Nhận xét: 2 góc kề với 1 cạnh bên bù nhau.
? 2-a 
C/m: 
Có:AB // DC suy ra = 
 AD // BC suy ra = 
 Và AC là cạnh chung.
 Nên suy ra ABC = CDA ( g.c.g)
	AB=CD và AD=BC
 ? 2-b 
Có AB=CD(gt)
AB // CD (gt) 
AC chung.
 ABC = CDA (c.g.c)
	AD=BC
Và mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD//BC.
Nhận xét: (SGK)
2.Hình thang vuông 
A
B
D
C
ABCD là hình 
Thang vuông khi
Có một góc vuông
3.Củng cố: Làm bài tập 7 (SGK) ( GV treo bảng phụ có vẽ hình như sgk)
 a, x=180o- =180o – 80o=100o
 y=180o- = 180o-40o=140o
 b, x=70o
 y=500
 c, x=90o
 y=115o
 Bài tập 8-SGK:
Dựa vào những yếu tố nào để tính
 và ?
Tương tự tính 
 IV. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông và 2 nhận xét trang 70 (SGK)
-Làm bài tập 6,7,8,9,10 SGK và bài tập 16,17,18,19,20 SBT.
-HD: Bài 6-SGK:
Hãy vẽ thêm một đường thẳng vuông góc với cạnh có thể là đáy của hình thag rồi dùng êke để kiểm tra cạnh đối của nó.
-Chuẩn bị bài: Hình thag cân
Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân.
Ngày soạn: 30/8/2007 Ngày dạy: 3/9/2007
Tiết 3: Hình thang cân
A.Mục tiêu:
 -Nắm được định nghĩa ,tích chất ,dấu hiệu nhận biết hình tahng cân 
 -Biết vẽ hình thang cân,sử dụng định nghĩa,tích chất của hình thang cân .
 -Rèn luyện tính chính xác ,cách lập luận c/m hình học
B.Phương pháp: Trực quan , nêu vấn đề.
C.Chuẩn bị: Gv và học sinh .
 Thước chia khoảng,đo góc.Giấy kẻ ô vuông bài tập 11,14,19.
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định: 
II. Bài cũ:
Nêu định nghĩa hình thang,hình thang vuông .
Làm bài tập 9 SGK.
III.Bài mới: 
1.Đặt vấn đề:
Khi học về tam giác, ta đã biết một dạng đặc biệt của tam giác đó là tam giác cân. Tương tự trong hình thang ta sẽ gặp một dạng đặc biệt, đó là hình thang cân.
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng:
a.Hoạt động 1: Định nghĩa(SGK)
HS quan sát hình 23 ở SGK và đo góc và ,và .Sau đoso sánh các cặp góc đó.
H: So sánh 2 góc ở cùng 1 đáy.
H: Vậy thế nào là hình thang cân?
HS làm ?2- SGK
b. Hoạt động 2:
HS đo 2 cạnh bên của hình thang cân từ đó nêu nhận xét?
H : Hãy c/m EAB và EDC cân tại E?
Nếu AD//BC ta suy ra đIều gì? Vì sao?
H/s quan sát hình 27 SGK sau đó cho biết tứ giác đó có phải là hình thang không? Vì sao?
HS: Đo 2 đường chéo hình thang cân và nêu thành nhận xét.
_Gv cho h/s ghi gt ,KL của định lý và hướng dẩn h/s c/m.
Cho h/s c/m định lý.
c.Hoạt động 3:
H/s làm ?3 SGK từ đó nêu thành nhận xét.
-Để c/m một tứ giác là hình thang ta có mấy cách để c/m? Đó là những cách nào?
A
B
C
D
1) Định nghĩa:
Từ ABCD có AB//CD và
ABCD là hình thang cân 
Định nghĩa: (SGK)
Tứ giác ABCD là hình thang cân khi 
AB//CD
Và (hoặc)
Chú ý: (SGK)
Nhận xét: Hai góc đối của 1 hình thang cân bù nhau.
2.Tính chất của hình thang cân 
Định lý 1: (SGK) 
A
B
C
D
E
GT: ABCD là hình thang cân 
 AB//CD
KL: AD=BC 
C/m: ABCD là 
hình thang cân
	1=1 và 
2=2
 DEC cân tại EED = EC 
A
B
C
D
và tam giác EAB cân tại EEA=EB AD =BC 
b) Trường hợp 2:
AD // BC
AD = BC 
Nhận xét: sgk.
Chú ý:sgk. 
A
B
C
 D
Định lý 2: (sgk)
 GT: ABCD là hình thang cân 
 KL: AC=BD 
C/m: ABD và BCA có
AD=BC
 ABD = BCA	
AB chung (c.g.c)
	AC=BD (đpcm)
3.Dấu hiện nhận biết.
Định lý 3: (SGK)
(h/s tự c/m)
Dấu hiệu nhận biết:(SGK)
3.Củng cố: 
-Nhắc lại định nghĩa,tích chất,dấu hiệu nhận biết của một hình thang cân.
-Làm bài tập :
Cho ABCD là hình thang cân (AB//CD)
 a, C/m 
 b, Gọi E là giao điểm của AC và BD .C/m:AE=EB. 
HD: C/m ACD = BDA (c.c.c)
 1=1 AEB cân tại E EA=EB.
IV. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: 
- Học chắc lý thuyết làm bài tập:11,12,15,18 SGK.
- HD Bài 18: Để chứng minh tam giác BDE cân ta cần chứng minh điều gì?
ACD và BCD có những yếu tố nào bằng nhau?(dựa vào tính chất 2 đường thẳng song song).
-Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 3/9/2007 Ngày dạy: 7/9/2007
Tiết 4: Luyện tập
A.Mục tiêu: 
-H/s được củng cố và hoặc lý thuyết ghi nhớ bền vững hơn các tính chất của hình thang cân.Các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-H/s biết vận dụng tính chất của hình thang cân để c/m các đẳng thức bằng nhau của các đoạn thẳng bằng nhau và rèn luyện phương pháp c/m hình thang cân.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề.
C.Chuẩn bị: 
1.Gv : Bảng phụ
2.H/s : Bài tập về nhà và học thuộc dấu hiệu nhận biết .
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định: 
II. Bài cũ:
 1.Phát biểu định nghĩa và tính chất hình thang cân.
 2.Để c/m hình thang và hình thang cân ta phải c/m như thế nào.
 III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
Để khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân và rèn kỹ năng chứng minh hình thang cân, chúng ta luyện tập.
2. Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng:
a. Hoạt động 1: Vận dụng tính chất của hình thang cân để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau
HS vẽ hình ghi gt và KL của bài toán
H: ABCD là hình thang cân ta suy ra được những yếu tố nào bằng nhau ?
H : Để c/m DE=FC ta làm thế nào?
H : Hãy c/m AED = BFC
Từ 2 tam giác này bằng nhau ta suy ra được điều gì?
H : Có cách khác c/m được nửa không?
H: Tam giác ABC cân tại A, có=500 .Hãy tính và ?
b. Hoạt động 2: Chứng minh một tứ giác là hình thang cân
H: Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao? Tính 1 và 1.
H: Từ đó có nhận xét gì về DE và BC. Vậy tứ giác BCED là hình gì?
H: Tính các góc của hình thang BCED?
.Bài tập 1-SGK
GT: ABCD là hình thang cân.
 AE CD tại E, BF CD tại F.
KL: DE=CF.
C
A
B
D
E
F
 C/m: Vì ABCD là hình thang cân (gt)
AD=BC (2 cạnh bên của hình thang cân)
 (2 góc kề 1 đáy)
Xét AED và BFC có
(gt)
AB=BC (c/m trên)
 AED = BFC(c.h-g.n)
	DE=FC
2.Bài tập 15:
GT: Tam giác ABC cân tại A 
 AD=AE, =50o
KL: ABCD là hình thang cân.
 Tính các góc của hình thang ABCD.
A
B
C
D
E
1
1
C/m: Vì ABC cân tại A (gt)
AB=AC và 
 =(180o-50o):2 =65o (1)
Và ADE có AD=AE (gt)
 ADE cân tại A
1=1=(180o-50o):2 =65o (2)
Từ (1) và (2) 1 mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DE//BC
Tứ giác AECB là hình thang 
Mặt khác ta có 
DECB là hình thang cân.
 =65o
180o-650=1150
3.Củng cố: 
Qua 2 bài tập trên ta có sơ đồ như sau:
 AB = AC, 
 AD=AE Tam giác ADE cân 
 1 và DE//BC
 BDEC là hình thang cân.
 IV.Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: 
-Làm bài tập 16,17.
-Xem lại bài tập chữa cửa bài tập 12,15 để c/m bài tập 16,17.
-Tập vẽ hình thang cân một cách nhanh nhất.
-HD: bài 1 ... ẽ thêm đường BE//AC)
- Định lý vẫn đúng trong trường hợp AD là phân giác góc ngoàI của tam giác) 
1. Định lý :
*Định lý: (SGK)
GT: tam giác ABC, AD là phân giác.
KL: 
C/m: Từ B kẽ BE//AC 
Mà (gt) Vì AD là phân giác .
 tam giác ABE cân tại B
AB = BE
Theo hệ quả của định lý Talét ta có:
 (đpcm)
*Chú ý: (SGK)
AD là phân giác góc ngoài của tam giác ABC thì: 
b.Hoạt động 2: Luyện tập
-GV cho HS làm ?2-SGK theo nhóm.
Nửa lớp làm ?2 , nửa lớp làm ?3
 -GV cho cả lớp nhận xét đánh giá bài làm của các nhóm.
?2-SGK:
Có AD là tia phân giác của góc BAC 
Nếu y=5 thì 
?3-SGK:
Có DH là phân giác của góc EDF 
Có 
3.Củng cố: 
1, HS nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác.
2, Làm bài tập: Cho tam giác ABC có: AB = 4,5 cm. AC = 7,2 cm. 
 BD=3,5cm. Tính BC . AD là phân giác.
3, Cho tam giác ABC có AD là phân giác ngoài của tam giác ABC.
 Và AB =6,2 ; AC =8,7; DB =2,5. Tính B
4, Bài tập 16(SGK)
IV.Dặn dò-Hướng dẩn về nhà: 
-Học thuộc định lý về tính chất đường phân giác trong tam giác.
-Để xác định AD có phải là phân giác không ta làm thế nào?
-Làm bài tập: 17,18,19 SGK. 17,18 SBT
-Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn:12/2/08 Ngày dạy: 15/2/08
Tiết 40: 
 Luyện tập
A.Mục tiêu:
- Củng cố học sinh về định lý Talét, hệ quả, định lý về đường phân giác trong tam giác.
- Luyện cho h/s kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải toán để tính độ dài đường thẳng , cm 2 đường thẳng song song.
- Cẩn thận , chính xác, tích cực.
B.Phương pháp: 
Trực quan, vấn đáp
C.Chuẩn bị: 
+Gv: Bảng phụ
+H/s: Thước thẳng.
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định lớp:
II.Bài cũ: 
Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác 
 Làm bài tập 17(SGK)
Gt: Tam giác ABC. MB = MC. .
KL: DE//BC.
Cm:- trong tam giác ANC có: 
 - trong tam giác AMC có: 
 - Mà MB =MC từ đó suy ra : DE//BC (Định lý đảo Talét)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
Để khắc sâu kiến thức về định lí Talet, định lí đảo và hệ quả, định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác, tiếp tục rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập, hôm nay chúng ta luyện tập.
2.Triển khai bài:
a.Hoạt động 1: áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác vào bài tập tính toán.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 H/s lên bảng làm bài tập 18.
(Vẽ hình, ghi gt, KL)
-Để tính BC ta làm thế nào?
Gv hướng dẩn H/s làm bài tập.
Bài tập 18 (SGK)
Cm: AD là phân giác của tam giác ABC
	 EB = cm
	EC=BC-EB =7-3,18 = 3,82 (cm)
b.Hoạt động 2: áp dụng định lí Talet (thuận, đảo, hệ quả) vào giải toán chứng minh
H/s vẽ hình ghi gt và KL?
Để cm OE = OF ta phải dựa vào kiển thức nào?
Sau đó hướng dẩn h/s phân tích đi lên.
 OE =OF 
 AB //CD
Bài tập 20(SGK)
Gt:ABCD là hình thang (AB//CD)
AC cắt BD tại O. E, O, F a.
a // BC // CD.
KL: EO = FO
Cm:EF // CD 
(1)
và (2)
AB //CD 
Hay (3) (T/c Talét)
Từ (1), (2), (3) 
OE =OF
3.Củng cố: 
Trong bài
IV.Dặn dò-Hướng dẩn về nhà: 
-H/s xem lại các bài tập đã chữa, làm tiếp các bài tập còn lại.
-Về nhà học thuộc các định li Talet (thuận, đảo)và hệ quả bằng lời, biết cách diễn đạt bằng hình vẽ và GT,KL.
-Tính chất đường phân giác của tam giác.
-BTVN: 19,20,21,23-SGK
-Soạn bài bài khái niệm 2 tam giác đồng dạng.
Ngày soạn:15/2/08 Ngày dạy: 18/2/08
Tiết 41: 
 KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
A.Mục tiêu:
- H/s nắm chắc định nghĩa về 2 tam giác đồng dạng, tích chất tam giác đồng dạng, ký hiệu 2 tam giác đồng dạng, tỷ số đồng dạng.
- H/s hiểu được các bước chứng minh định lý, vận dụng định lý để c/m tam giác đồng dạng.
- Cẩn thận , chính xác, tích cực.
B.Phương pháp: 
Trực quan, vấn đáp
C.Chuẩn bị: 
- Gv: Bảng phụ
- H/s: SGK, thước kẻ.
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định lớp:
II.Bài cũ: 
Nêu định lý và hệ quả của định lý talét 
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
Trong thực tế ta thường gặp những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau. GV cho HS xem các hình đồng dạng trong SGK. Những cặp như thế gọi là hình đồng dạng. Trong bài này ta chỉ xét các tam giác đồng dạng.
2.Triển khai bài:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu về tam giác đồng dạng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Gv đưa hình vẽ 29 (SGK) lên bảng phụ cho h/s quan sát.
H/s lấy ví dụ.
ABC và A’B’C’ có những cặp góc nào bằng nhau ?
Các cặp cạnh nào tỷ lệ ?
Thế nào là 2 tam giác đồng dạng .
Gv hướng dẩn cách viết ký hiệu tỷ số đồng dạng.
Gv hướng dẩn h/s rút ra tính chất của 2 tam giác đồng dạng .
1.Tam giác đồng dạng:
a)Định nghĩa:
ABC và A’B’C’ có:
Định nghĩa: (SGK)
	A’B’C’ đồng dạng với ABC.
Ký hiệu: 	A’B’C’ ~ ABC
Theo tỷ số đồng dạng 
k =
Chú ý: Các đỉnh tương ứng phải viết theo 1 thứ tự nhất định.
A’B’C’ ~ ABC theo tỷ số đồng dạng k thì ABC ~ A’B’C’ theo tỷ số đồng dạng 
b)Tính chất: (SGK)
	A’B’C’ ~ ABC
A’B’C’ ~ ABC theo tỷ số đồng dạng 
k’ = 
b.Hoạt động 2: Định lí
Vẽ ABC và MN//BC, MAB, N AC.
Xét AMN và ABC có các cạnh và góc như thế nào với nhau?
Từ đó cho h/s thấy được đó chính là nội dung của định lý cần xét.
Gv nêu chú ý ở SGK.
A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỷ số đồng dạng nào?
Tính tỷ số đồng dạng của ABC đồng dạng với A’B’C’?
3.Định lý: SGK
Gt: ABC và MN// BC
 MAB, N AC.
KL: AMN ABC
Cm: 
 (đơn vị)
 (đơn vị)
 (hệ quả)
AMN ABC
Chú ý: (SGK)
3.Củng cố: 
H/s làm bài tập 24 SGK.
Qua bài tập này h/s chú ý khi xác định tỷ số đồng dạng.
IV.Dặn dò-Hướng dẩn về nhà: 
-Nắm vững định nghĩa, tính chất, định lý 2 tam giác đồng dạng
-BT 24,25 tr 72-SGK, bài 25,26 tr71-SBT
-Tiết sau luyện tập
Ngày soạn:19/2/08 Ngày dạy:22/2/08 
Tiết 42: 
 Luyện tập
A.Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu cho h/s khái niệm tam giác đồng dạng.
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh một tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng cho trước .
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.tích cực.
B.Phương pháp: 
Nêu vấn đề, vấn đáp
C.Chuẩn bị: 
- Gv: Thước thẳng ,compa,phấn màu, bảng phụ.
- H/s: thước thẳng, com pa.
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định lớp:
II.Bài cũ: 
- Phát biểu định nghĩa và tính chất về 2 tam giác đồng dạng.
 Làm bài tập 24 (SGK)
- Phát biểu định lý về 2 tam giác đồng dạng . Làm bài tập 25 SGK.
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
Để củng cố khắc sâu khái niệm tam giác đồng dạng và rèn luyện kỹ năng chứng minh một tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng cho trước ta luyện tập
2.Triển khai bài:
a.Hoạt động 1: Dựng hình
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Cho ABC vẽ A’B’C’ đồng dạng ABC theo k = (AA’)
H/s nêu cách dựng.
Sau đó cho h/s lên bảng làm.
Bài tập 26 SGK
Cách dựng:
Trên cạnh Ab lấy điểm M sao cho 
AM = AB
- Từ M kẽ MN // BC ( N AC)
- Dựng A’B’C’ = AMN theo (c.c.c)
Cm: Vì MN // BC A’B’C’ đồng dạng với ABC có tỷ số k = 
 b.Hoạt động 2: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, xác định tỉ só đồng dạng
Học sinh vẽ hình, ghi gt và kl.
H/s lên bảng trình bày câu a 
-Khi MN//BC thì 2 nào đồng dạng.
Gọi h/s lên bảng làm bài tập 27 b.
Giáo viên hướng dẫn học sinh c/m.
Tính các tỉ số k1,k2,k3.
Bài tập 27 (SGK)
a,Vì MN//BC (gt) (1)
AMN đồng dạng với ABC (định lý)
Vì ML//AC (gt) (2)
ABC đồng dạng với MBL (định lý)
Từ (1) và (2) AMN đồng dạng với MBL
b, *AMN đồng dạng với ABC
*ABC đồng dạng với MBL
k2 = 
*AMN đồng dạng với MBL
= L1
k3 = 
c.Hoạt động 3:áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 28
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện.
Qua bài tập 28 em có nhận xét gì?
Bài tập 28 (SGK)
Gọi chu vi của ABC là P và chu vi của A’B’C’ là P’.
Theo bài ra ta có: ABC đồng dạng với A’B’C’.
 P’ = 60 (dm2)
 P = 40 + 60 = 100 (dm2)
Nhận xét: tỷ số 2 chu vi của 2 đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng.
3.Củng cố: 
-Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai tam giác đồng dạng?
-Phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng?
-Nừu hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng bao nhiêu?
IV.Dặn dò-Hướng dẩn về nhà: 
-Làm bài tập : 27, 28 SBT.
-Giáo viên hướng dẫn các bài tập trên.
-Đọc bài mới. Trường hợp đồng dạng thứ nhất.
Ngày soạn:22/2/08 Ngày dạy:25/2/08 
Tiết 43: 
 Trường hợp đồng dạng thứ nhất
A.Mục tiêu:
- H/s nắm chắc nội dung định lý , hiểu được 1 cách cm gồm 2 bước cơ bản.
	+ Dựng AMN đồng dạng với ABC ABC đồng dạng A’B’C’
	+ Cm AMN đông dạng với A’B’C’
-Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác, tích cực.
B.Phương pháp: 
Nêu vấn đề, vấn đáp
C.Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ vẽ hình 32,34,35 SGK.
-H/s: Ôn tập định lý, định nghĩa 2 tam giác đồng dạng
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định lớp:
II.Bài cũ: 
Nêu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng.
Làm bài tập : Cho ABC và A’B’C’ như hình vẽ.
Trên cạnh AB lấy điểm M và AC Lấy điểm N sao cho AM = A’B’ = 2 cm.
AN = A’C’ = 3cm MN//BC (Định lý đảo Talét)
AMN đồng dạng với ABC (định lý về 2 tam giác đồng dạng)
Tính: MN. MN = 4 cm
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
rABC ~ rA’B’C’ nếu: 
Điều kiện thứ nhất là điều kiện về góc, điều kiện thứ hai là đk về cạnh.Nừu chỉ có điều kiện thứ hai thì rABC ~ rA’B’C’ có còn đúng?
2.Triển khai bài:
a.Hoạt động 1: Định lí
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
-GV hướng dẫn HS thực hiện ?1-SGK
Em có nhận xét gì về các mối quan hệ của ABC; AMN; A’B’C’.
Qua bài tập đó các em có nhận xét gì?
(H/s phát biểu định lý)
AMN đồng dạng với ABC ta suy ra điều gì nửa?
Vậy AMN và A’B’C’ như thế nào với nhau (bằng nhau)
Vậy A’B’C’ như thế nào với ABC (đồng dạng)
Cho h/s nhắc lại định lý.
1.Định lý:
-Theo cm trên ta có:
ABC đồng dạng với AMN.
AMN = A’B’C’
hay A’B’C’ đồng dạngvới ABC
Định lý: (SGK)
Gt: ABC và A’B’C’ có
KL: A’B’C’ đồng dạngvới ABC
Cm: Đặt trên AB đoạn Am = A’B’ vẽ 
MN // BC.(N AC)
Ta có AMN đồng dạng với ABC
 (1)
Theo gt ta có: (2)
và AM = A’B’ (3)
Từ (1) ,(2) và (3)
A’C’ = AN; B’C’ = MN
Vậy AMN = A’B’C’ (c.c.c)
Vì AMN đồng dạng với ABC (cm trên)
 A’B’C’ đồng dạngvới ABC
b.Hoạt động 2: áp dụng
Cho h/s làm câu hỏi 2 ở SGK
H/s lập các tỷ số :
hai tam giác này có đồng dạng không?
(không đồng dạng)
2.áp dụng:
ABC đồng dạng với DEF vì
thì hai tam giác này không đồng dạng với nhau.
3.Củng cố: 
-Làm bài tập 30 (sgk):( làm sau)
Qua bài tập 29 sgk chúng ta đã biết tỷ số 2 chu vi của 2 tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng. Hãy tìm các tỷ số đó.
Gọi hs tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’
Giải:
 Chu vi ABC bằng 15 cm:
 Hay 
 A’B’ = 11
 B’C’ = 25,67 (cm)
 A’C’ = 18,33 (cm)
-Làm bài tập 29 SGK (làm trước)
	ABC và A’B’C’ có:
	ABC đồng dạng với A’B’C’ (c.c.c)
b,Theo câu a ta có:
IV.Dặn dò-Hướng dẩn về nhà: 
-Nắm vững trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiểu hai bước chứng minh định lí là:
+Dựng rAMN ~ rABC
+Chứng minh rAMN = r A’B’C’
-BTVN: 31-tr 75 SGK ; 29,30 -tr 71 SBT
-Chuẩn bị bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan dai 8 143.doc