A. MỤC TIÊU :
- Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm tập hợp điểm .
- Chứng minh tứ giác là hình vuông , hình bình hành
B . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Bài cũ:
Giáo viên dùng bảng phụ có nội dung BT 69 học sinh thực hiện :
Ghép các ý: (1) với (7)
(2) với (5)
(3) với ( 8)
(4) với (6)
II . Luyện tập :
Ngày 01/ 11/ 2007 Tiết 19 : Luyện tập mục tiêu : Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm tập hợp điểm . Chứng minh tứ giác là hình vuông , hình bình hành B . Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Giáo viên dùng bảng phụ có nội dung BT 69 học sinh thực hiện : Ghép các ý: (1) với (7) (2) với (5) (3) với ( 8) (4) với (6) II . Luyện tập : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV – hướng dẫn HS giải bài tập 70 Cách 1- C/m C cách O x một khoảng bằng 1cm Cách 2 – C/m C cách đều A và O. HS – Vẽ hình BT71 a)C/m ADME là hình chữ nhật =>A,M,O thẳng hàng b)C/m điểm O luôn luôn cáchBCmột khoảng không đổi bằng AH c) Tìm vị trí của M để AM nhỏ nhất => DE nhỏ nhất y BT70: A • Cách 1: Kẻ CH Ox C CH là đường trung bình của Δm E • BAO => CH = OA B x • O H => CH = 1cm C di chuyển trên tia Em song song với O x và cách O x một khoảng bằng 1cm. Cách2: Chứng minh rằng CA=CO . Điểm Cdi chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA A BT71: Q E O P D B C • H M Chứng minh: a)AEMD là hình chữ nhật,O là trung điểm của DE nên O cũng là trung điểm của AM. Vậy A,O,M thẳng hàng. b) Kẻ AH BC Tương tự BT70 điểm O di chuyển trên đường thẳng đi qua trung điểm AH và song song với BC c) DE= AM , AM nhỏ nhất khi M trùng H => DE nhỏ nhất khi MH GV – hướng dẫn HS phân tích để tìm cách dựng - Dựa vào t/c của hình chữ nhật - ΔDOC dựng được biết góc và hai cạnh kề - A và B dựng được vì A đối xứng với C qua O , B đối xứng với D qua O. GV- Hướng dẫn HS khá làm BT129 (sbt) -Tính đường cao của tam giác đều cạnh a Từ đó suy ra IP =AB khôngđổi Chú ý : Khi M A thì IL; khi MB thì IN =>I di chuyển trên đoạn thẳng LN là đường trung bình của tam giác đềuRAB và L’N’ là đường trung bình của tam giác đều SAB. III/ HD học ở nhà: - Làm và thực hành BT 72 sgk - Làm BT30 sbt B A BT 131(sbt) O 1000 D C Cách dựng: Dựng ΔDOC có OD =OC = 2cm ,COD =1000 Dựng điểm A đối xứng với C qua O Dựng điểm B đối xứng với D qua O Chứng minh: ABCD là hình chữ nhật vì OA= OC=OD=OB =2cm => AC = 2OC = 4cm; COD = 1000 ( theo cách dựng) R BT129(sbt): D N L I • E • • • P H K A B M N’ L’ S ΔADM đều nên DH = AM; ΔBME đều nên EK = BM =>DH + EK = ( AM + BM ) = AB IP là đường trung bình hình thang DHEK =>IP = ( DH +EK ) = AB không đổi =>I đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng bằng AB Tương tự đối với nửa mặt phẳng còn lại * Khi M A thì IL; khi MB thì IN =>I di chuyển trên đoạn thẳng LN là đường trung bình của tam giác đềuRAB và L’N’ là đường trung bình của tam giác đều SAB.
Tài liệu đính kèm: