Cách 1 :
Kẻ CH Ox
AOB có :
CH // AO ( vì cùng vuông góc với Ox )
CA = CB ( theo giả thiết )
Suy ra HO = HB
Vậy CH là đờng trung bình của AOB
CH = OA : 2 = 2 : 2 = 1 (cm)
Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển nhng C luôn cách Ox mộtkhoảng 1cm vậy C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng 1cm
Cách 2 :
Nối OC thì OC là trung tuyến của tam giác vuông AOB ứng với cạnh huyền AB
Suy ra OC = AC = AB : 2
Suy ra C nằm trên trung trực của AO
Vậy khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em thuộc trung trực của AO
71 / 103 Giải
HS: Lên bảng trình bày
a) Tứ giác AEMD có DA // ME ( cùng vg với AC ) AE // DM ( cùng vuông góc với AD )Nên AEMD là hình bình hành và có góc A vuông vậy AEMD là hình chữ nhật
O là trung điểm của đờng chéo DE nên O cũng là trung điểm của đờng chéo AM .Vậy A, O, M thẳng hàng
Ngaứy soaùn:26 thaựng 10 naờm 2008 Ngaứy daùy: 28/ 10 - 1 thaựng 11 naờm 2008 Tieỏt 19 Tuaàn: 10 Tiết 19: Luyện tập A - Mục tiêu : - Củng cố kiến thức lí thuyết về khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho rước - Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ghi bài tập 69 trang 103 HS : Học thuôc lí thuyết, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trước C - Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1 : Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ? Giải bài tập 67 trang 102 Yêu câu HS làm theo hai cách * Các đường thẳng d, CC’, DD’, EB là các đường thẳng song song cách đều vì có AC = CD = DE ? Vậy theo định lí về các đường thẳng song song cách đều ta suy ra được điếu gì ? ? Qua bài toán này, để chia một đoạn thẳng ra làm n ( nN, n 0) phần bằng nhau mà chỉ dùng thước và compa thì ta phải làm sao HS 2 : Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều ? Giải bài tập 69 trang 103 E D Q P H M C B A O * Hoạt động 2 : Luyện tập Một em lên bảng giải bài tập 70 trang 103 Cách 1 : Kẻ CH Ox Chứng minh rằng CH luôn có số đo bằng 1 cm Dựa vào tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước để kết luận Cách 2 : Nôi OC Ta chứng minh OC = AC Suy ra C nằm ở đâu của đoạn thẳng OA Vậy khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đường nào ? Một em lên bảng giải bài tập 71 trang 103 Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chát gì ? * Hoạt động 3 : HD học ở nhà Bài tập về nhà : 72 trang 103 D’ C’ B E D C A x d 67 / 102 Giải HS 1 : Cách 1 : Tam giác ADD’ có : CC’ // DD’ và CA = CD Suy ra AC’ = C’D’ ( I ) Tứ giác CEBC’ có CC’ // EB Nên CEBC’ là hình thang và có : DD’// CC’// EB, DC = DE Suy ra C’D’ = D’B ( II ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AC’ = C’D’ = D’B Cách 2 : Vẽ đường thẳng d đi qua A và song song với EB Ta có AC = CD = DE nên các đường thẳng song song d, CC’, DD’, EB là song song cách đều . Theo định lí về các đường thẳng song song cách đều Ta có: AC’ = C’D’ = D’B HS 2 : 69 / 103 Giải Ghép các ý : ( 1 ) với ( 7 ) ;( 2 ) với ( 5 ) ( 3 ) với ( 8 ) ;( 4 ) với ( 6 ) 70 / 103 Giải m E B O y A x C H Cách 1 : Kẻ CH Ox AOB có : CH // AO ( vì cùng vuông góc với Ox ) CA = CB ( theo giả thiết ) Suy ra HO = HB Vậy CH là đường trung bình của AOB CH = OA : 2 = 2 : 2 = 1 (cm) Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển nhưng C luôn cách Ox mộtkhoảng 1cm vậy C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng 1cm Cách 2 : Nối OC thì OC là trung tuyến của tam giác vuông AOB ứng với cạnh huyền AB Suy ra OC = AC = AB : 2 Suy ra C nằm trên trung trực của AO Vậy khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em thuộc trung trực của AO 71 / 103 Giải HS: Lên bảng trình bày a) Tứ giác AEMD có DA // ME ( cùng vg với AC ) AE // DM ( cùng vuông góc với AD )Nên AEMD là hình bình hành và có góc A vuông vậy AEMD là hình chữ nhật O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM .Vậy A, O, M thẳng hàng Ngaứy soaùn:26 thaựng 10 naờm 2008 Ngaứy daùy: 28/ 10 - 1 thaựng 11 naờm 2008 Tieỏt 20 Tuaàn: 10 Tiết 20: Hình thoi A- Mục tiêu : Qua bài này, học sinh cần : - Hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi - Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi - Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án , bảng phụ vẽ hình bài tập 73 trang 105 HS : Nghiên cứu bài hình thoi trước, C - Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 : Kiểm tra HS 1: Định nghĩa các đường thẳng song song cách đều ? Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều ? Hoạt động 2 : Định nghĩa Các em quan sát hình 100 : D C B A ? Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Một tứ giát có tính chất như vậy gọi là nhình thoi. Vậy em nào có thể định nghĩa hình thoi là gì ? Các em thực hiện ? 1 SGK Từ định nghĩa hình thoi, ta suy ra Hình thoi cũng là hình bình hành * Hoạt động 3 : Tính chất Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Các em thực hiện ?2 SGK Định lí : Trong hình thoi : - Hai đường chéo vuông góc với nhau - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi Em nào có thể chứng minh được định lí này ? * Đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân có tính chất gì ? Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ? BO có phải là trung tuyến không ? Vì sao ? Vậy BO và AC thế nào với nhau ? BO là đường gì của góc B ? Củng cố : Các em làm bài tập 74 trang 106 ? 1HS lên bảng viết GT , KL * Hoạt động 4 : Dấu hiệu nhận biết : ( SGK trang 105 ) Các em thực hiện ?3 SGK ? Một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau có phải là hình thoi không ? ? Vậy hai đường chéo của một tứ giác thoả mãn những tính chất gì thì tứ giác đó là hình thoi ? * Hoạt động 5 : HD học ở nhà Học thuộc lí thuyết Bài tập về nhà : 75, 76, 77 / 106 HS : Tứ giác ở hình 100 có AB = BC = CD = DA ( bốn cạnh bằng nhau ) Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau : AB = BC = CD = DA a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường b) Hai đường chéo AC và BD có thêm các tính chất : AC BD AC là đường phân giác của góc A CA là đường phân giác của góc C BD là đường phân giác của góc B DB là đường phân giác của góc D Chứng minh : ABC có AB = BC (đn hình thoi) nên là tam giác cân BO là đường trung tuyến của tam giác cân đó ( vì AO = OC t/c đường chéo hình bình hành ) ABC cân tại B có BO là đường trung tuyến nên BO cũng là đường cao và đường phân giác Vậy BD AC và BD là đường phân giác của góc B Chứng minh tương tự ta có : AC là đường phân giác của góc A CA là đường phân giác của góc C DB là đường phân giác của góc D GT ABCD là hình bình hành BD AC KL ABCD là hình thoi Chứng minh : ABC có BO là đường trung tuyến ( vì AO = OC t/c đường chéo hình bình hành ) vừa là đường cao nên ABC cân tại B suy ra AB = BC Theo dấu hiệu nhận biết 2 thì ABCD là hình thoi HS: Lần lượt nêu các dấu hiệu nhận biết Ngaứy soaùn:29 thaựng 10 naờm 2008 Ngaứy daùy: 3 – 8 thaựng 11 naờm 2008 Tieỏt 21 Tuaàn: 11 Tiết 21: Luyện tập A - Mục tiêu : Qua bài này, học sinh cần - Hệ thống hoá kiến thức lí thuyết về hình thoi - Biết áp dụng các định nghĩa, định lí để chứng minh các đường thẳng song song ,các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng vuông góc - Rèn luyện kỉ năng ứng dụng lí thuyết để giả bài tập , và áp dụng vào thực tế B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án , thước thẳng , êke HS : Học thuộc lí thuyết , làm các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước C - Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Nêu định nghĩa và tính chất cỉa hình thoi? ? Để chứng minh một tứ giác là hình thoi ta có các cách chứng minh nào? * Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 73 Giáo viên vẽ hình lên bảng phụ ? Tìm các hình thoi trên hình vẽ Bài tập 75 tr 106 Cho 1 HS lên bảng trình bày ? HS khác nhận xét Bài tập 76 tr 106 ? 1HS lên bảng vẽ hình ? Để chứng minh MNPQ là hình chử nhật ta chứng minh như thế nào GV nhận xét: Bài tập 77 tr 106 ? Để chứng minh giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi ta phải chứng minh như thế nào? ? CHứng minh hai đường chéo của hình thoi là trục đối xứng GV: Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày Bài tập 78 tr 106 GV: Nêu đề bài * Hoạt động 3: HD học ở nhà - Kiến thức ôn tập: ĐN, TC , dấu hiệu nhận biết hình thoi - Bài tập về nhà: Làm các bài tập trong SBT HS 1: Lên bảng trả lời (SGK) HS: Lần lượt đứn tại chổ trả lời Giải Các tứ giác là hình thoi : ở hình 102a SGK ( theo đn ) ở hình 102b SGK (dấu hiệu nb 4 ) ở hình 102c SGK ( dấu hiệu nb3 ) ở hình 102e SGK ( theo đn ) Giải Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA của hình chữ nhật ABCD. Bốn tam giác vuông HAE, HDG, FBE, FCG có HA = HD = FB = FC và EA = EB = GC = GD suy ra HAE = HDG = FBE =FCG HE = HG = FE = FG vậy tứ giác EFGH là hình thoi HS: Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của bốn cạnh Ab, BC, CD, DA của hình thoi Ta có: D BMN = D DQP (c.g.c) ị MN = PQ (1) D AMQ = D CNP (c.g.c) ị MQ = NP (2) Từ (1) và (2) ị MNPQ là hình bình hành Mặt khác: AC ^ BD (đường cheo hình thoi) và NP // BD, MN // AC ị MN ^ BD ị MNPQ là hình chữ nhật HS: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo thì ta phải chứng minh O là trung điểm của hai đường chéo HS: Ta phaỏi chứng minh các đỉnh của hình thoi đều đối xứng qua các đường chéo đó HS: Trả lời. Ngaứy soaùn:29 thaựng 10 naờm 2008 Ngaứy daùy: 3 – 8 thaựng 11 naờm 2008 Tieỏt 22 Tuaàn: 11 Tiết 22: Hình vuông A - Mục tiêu : Qua bài này, học sinh cần - Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi - Biết vẽ một hình vuông , biết chứng minh một tứ giác là hình vuông - Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , thước thẳng, thước vuông, compa, bảng phụ vẽ hình 105 HS : Làm bài tập, xem trước bài mới C - Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 : Kiểm tra Định nghĩa hình thoi ? Phát biểu tính chất của hình thoi? Hoạt động 2 : Định nghĩa Các em quan sát hình 104 : D C B A ? Tứ giát ABCD có gì đặc biệt ? Một tứ giác có các tính chất như vậy người ta gọi là hình vuôngVậy em nào có thể định nghĩa được hình vuông ? Từ định nghĩa hình vuông ta suy ra : - Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằnh nhau - Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông - Hình vuông vừa là hình chữ nhật , vừa là hình thoi * Hoạt động 3 : Tính chất ? Vì sao hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi ? Các em thực hiện ? 1 SGK Củng cố : Làm bài tập 79/ 108 * Hoạt động 4 : Dấu hiệu nhận biết : ( SGK 107 ) Hai em đọc đấu hiệu nhận biết ? Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi không ? Đó là hình gì ? Nhận xét : Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông Các em thực hiện ... toán . * Kỹ năng: - HS vẽ được hình chữ nhật , hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước B – Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, giấy kéo êke, thước thẳng, keo dán - HS: Bảng nhóm. (SGK), thước kẻ, compa, giấy kéo êke, thước thẳng, keo dán C – Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) ? HS 1: Vieỏt coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh vuoõng, tam giaực vuoõng. Laứm baứi taọp 12 SGK. * Hoạt động 2: Định lý (15 phút) A B C H h a GV: Neõu ủũnh lyự. Veừ hỡnh ‘ ? Vieỏt coõng thửực ? GT, KL ? Coự nhaọn xeựt gỡ veà caực trửụứng hụùp seừ xaồy ra . - Trửụứng hụùp1:HB ? Ta seừ coự ABC là tam giaực gỡ . - Theo baứi trửụực ta coự SABC = ? Trửụứng hụùp 2 : H naốm giửừa B và C. - SABH = ? - SACH = ? => ủieàu gỡ ? - Trửụứng hụùp 3 : H naốm ngoaứi B và C. ? SABH = ? SACH = ? SABC = * Hoạt động 3: Thực hành (10 phút) ? Caột moọt tam giaực thaứnh ba maỷnh ủeồ gheựp thaứnh moọt HCN. Yêu cầu HS hoaùt ủoọng theo 4 nhoựm. ? Qua thực hành hãy giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật. Từ đó suy ra cách chứng minh khác về diện tích tam giác từ công thức tính diện tích HCN * Hoạt động 4: Cũng cố (10 phút) Bài tập 16 tr 21 SGK GV Đưa đề bài lên bảng phụ ? Nếu không dùng công thức tính diện tích tam giác, thì giải thích điều này như thế nào * Hoạt động 5: HD học ở nhà (2 phút) Chuaồn bũ: giaỏy keỷ oõ vuoõng ủeồ laứm baứi taõp trong phaàn luyeọn taọp. - Bài tập về nhà: 18 - > 21 ( SGK) 1 HS: Lên bảng thực hiện S = ah HS: D ABC coự dieọn tớch là S GT AH ^ BC KL SABC = BC. AH A BH C Chửựng minh TH1 : HB ABC vuoõng taùi B => S = BC. AH TH 2: H naốm giửừa B va-C SABC = SABH + SACH = CH. AH C A B H = AH ( BH + CH) = BC. AH TH 3: H naốm ngoaứi B và C A B C H SABC = SABH - SACH = AH BH + AH CH = AH ( BH – CH) = BC. AH HS: Hoạt động theo nhóm HS laứm baứi taọp caột daựn treõn moọt taỏm bỡa HS: ễÛ hỡnh 128 tam giaực và HCN coự cuứng ủaựy a và chieàu cao h. Ngaứy soaùn: 29 thaựng 11 naờm 2008 Ngaứy daùy: 1- 6 thaựng 12 naờm 2008 Tieỏt 30 Tuaàn: 15 Tiết 30: Luyện tập A – Mục tiêu: * Kiến thức: - Hoùc sinh bieỏt aựp duùng coõng thửực tớnh dieọn tớch tam giaực vaứo giaỷi baứi taọp cuù theồ. - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán . * Kỹ năng: - Reứn kú naờng giaỷi toán hỡnh veà dieọn tớch, tính toaán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác B – Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, giấy kẻ ô vuông, thước thẳng, - HS: Bảng nhóm. (SGK), thước kẻ, giấy kẻ ô vuông, thước thẳng, C – Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) ? HS 1: Nêu công thức tính diện tích tam giác Làm bài tập 19 tr 122 SGK HS 2: Làm bài tập 17 a,c tr 129 SBT * Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Bài tập 20 tr 122 SGK GV: Ta bieỏt tam giaực ABC vụựi ủửụứng cao AH. Ta dửùng ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt coự moọt caùnh baống moọt caùnh cuỷa tam giaực ABC va-coự dieọn tớch baống dieọn tớch tam giaực ABC. ? Có nhận xét gì về các tam giác - DEBM ? D KAM; D DCN ? D KAN - SBCDE =? - SABC = ? Bài tập 21 tr 122 SGK GV yêu cầu Moọt hoùc sinh ủoùc ủeà baứi. SAED=? SABCD=? Theo ủeà baứi ta coự ủieàu gỡ? Bài tập 33 tr 122 SGK GV yêu cầu hoùc sinh ủoùc ủeà baứi. ? Coự M la- ủieồm naốm ụỷ vũ trớ nhử theỏ naứo cuỷa tam giaực ABC? SAMB+SBMC=? SABC=? Vaọy từ ủoự ta suy ra ủửụùc ủieàu gỡ? D MAC va-D ABC coự chung caùch naứo? MK=?=>M la-gỡ cuỷa D ABC Bài tập 24 tr 123 SGK ? Để tính được diện tích tam giác cân ABC khi biết BC = a, AB = AC = b ta cần biết điều gì ? Nêu cách tính AH = ? ? Tính diện tích cân ABC * Hoạt động 3: HD học ở nhà (2 phút) - Kiến thức ôn tập: Ôn tập các công tức tính diện tích ácc hình đã học - Bài tập về nhà: 28, 29, 31 SBT 2 HS: Lên bảng kiểm tra HS khác nhận xét E A B C D N M K H HS: Ta coự DEBM=D KAM và D DCN=D KAN Suy ra: SBCDE = SABC = Ta coự SAED=cm2 SABCD = x.5cm2 Theo ủeà baứi ta coự: 3SADE =SABCD=3.5=5x =>5x=15=>x=3cm. B C F E A M K H HS Vẽ hình HS: Ta coự M la-ủieồm naốm trong tam giaực ABC sao cho: SAMB + SBMC = SMAC. Nhửng: SAMB+SBMC=SMAC=SABC Suy ra: SMAC= D MAC va-D ABC coự chung ủaựy AC neõn MK=vaọy ủieồm M naốm treõn ủửụứng trung bỡnh EF cuỷa D ABC. HS: Đọc đề bài, một HS vẽ hình HS: Ta cần tính AH bằng cách áp dụng định lý Pitago Ngaứy soaùn: 4 thaựng 12 naờm 2008 Ngaứy daùy: 8 - 13 thaựng 12 naờm 2008 Tieỏt 31 Tuaàn: 16 Tiết 31: ôn tập học kỳ I A – Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương ( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hính, tìm điều kiện của hình. - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn lưyện tư duy biện chứng cho Học sinh . - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh. B – Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: Bảng nhóm. C – Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Kiểm tra trong quá trình ôn tập ) * Hoạt động 1 : Cho 1 tứ giác Phát biểu đ/n tứ giác . ? Tổng các góc trong 1 tứ giác ? * Hoạt động 2 : Hệ thống các loại tứ giác + Dựa trên sơ đồ phân loại tứ giác, GV cho hs phát biểu đ/n hình thang, hình thang cân - Tương tự hs phát biểu đ/n hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. + Yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời : ? Phát biểu các tính chất của hình thang cân ? Phát biểu các tính chất của hình bình hành ? Tương tự phát biểu các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông + Dựa trên sơ đồ trên bảng nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? Hs nêu đ/n và tính chất đường trung bình của t/ giác và của hình thang - Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì như thế nào ?... Định lý đảo phát biểu như thế nào ? ? phát biểu đ/n 2 điểm đối xứng qua đường thẳng, trục đối xứng của 1 hình ? Nêu tên những hình có trục đối xứng ? ? ? Đó là những đường nào ? ? Tương tự tâm đối xứng ? * Hoạt động 3 : Luyện tập Chữa bài tập 88 sgk GV kiểm tra bài tập hs giải ở nhà Lưu ý hs vận dụng dấu hiệu nhận biết hợp lý để c/m : ? / EFGH là hình bình hành theo bài tập nào? - Gv cho hs nhắc lại c/m EFGH là HBH Hs thảo luận các câu a,b,c ( Đã chuẩn bị cho về nhà ) Gọi 3 hs trình bày ở bảng lớp GV chốt lại bài tập 88 cho cả lớp hiểu * Hoạt động 4 : Củng cố GV hướng dẫn hs giải bài 89 ? Phát biểu 2 điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng ? Để c/m E đối xứng với M qua AB ta c/minh ntn ?( AB là đường trung trực EM ) Cho hs c/m câu a MA = MB = 1/2 BC ( Trung tuyến thuộc cạnh huyền ) Có DM là trung tuyến tam giác AMB cân tại M nên MD vuông góc với AB Ta có DE = DM ( E và M đ/x qua D ) nên AB là đường trung trực EM . Vậy E đ/x với M qua AB 2 hs lên bảng c/m câu b * Hoạt động 5: HD học ở nhà - Kiến thức ôn tập: Các câu hỏi SGK - Bài tập về nhà: Xem lại các bài đã giải, chuẩn bị Thi học kỳ I HS: Vẽ hình HS nêu đ/n Tứ giác ABCD có các góc + Dựa trên sơ đồ hs nêu đ/n của : - Hình thang , hình thang cân - Hình chữ nhật, hình bình hành - Hình thoi , hình vuông + Dựa trên sơ đồ hs nêu các tính chất của : - Hình thang cân, hình chữ nhật - Hình bình hành, hình thoi - Hình vuông + Dựa trên sơ đồ hs nêu dấu hiệu nhận biết của : - Hình thang cân , hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông + Tương tự hs lần lượt trả lời từng câu hỏi của GV HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống hợp lý ( a,b hình bình hành, hình thang, c hình vuông ) Gọi 1 hs vẽ hình ở bảng lớp Sau khi h/d, GV cho 3 hs trình bày bài giải ở bảng lớp Gọi 1 hs vẽ hình trên bảng E C B A M D Gv h/d hs làm bài bằng cách cho các em trả lời những câu hỏi gợi mở của GV Cho 2 hs trình bày câu b Ngaứy soaùn:6 thaựng 12 naờm 2008 Ngaứy daùy: 8 - 13 thaựng 12 naờm 2008 Tieỏt 33 Tuaàn: 16 Tiết 33: Diện tích hình thang A – Mục tiêu: - Hoùc sinh naộm ủửụùc coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh thang, hỡnh bỡnh haứnh. - Hoùc sinh naộm ủửụùc dieọn tớch hỡnh thang, hỡnh bỡnh haứnh theo cong thửực ủaừ hoùc. - Hoùc sinh veừ ủửụùc hỡnh bỡnh haứnh hay hỡnh chửỷ nhaọt coự dieọn tớch baống dieọn tớch cuỷa hỡnh bỡnh haứnh cho trước - Hs chửựng minh ủửụùc ủũnh lớ veà dieọn tớch hỡnh thang, hỡnh bỡnh haứnh. B – Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: Bảng nhóm. C – Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra ? HS: Vieỏt coõng thửực tớnh dieọn tớch tam giaực. veừ hỡnh minh hoùa. - Laứm baứi 24/123/SGK. * Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thang. ? Em naứo cho biết coõng thửực tớnh SADC=? ? Em naứo cho biết coõng thửực tớnh SABC=? ? Vaọy SABCD=? GV: Neỏu thaày cho DC=a, AB=B, AH=h. ? Thỡ ta coự ủửụùc coõng thửực tớnh dieọn tớch tửự giaực ABCD =? ? ẹoự chinh là coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh thang . GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm , dựa vào công thức tính diện tích tam giác hoạc công thức tính diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang ? Cơ sở của cách chứng minh này là gì * Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình bình hành. ? Hình bình hành là trường hợp đặc biệt của hình thang, cóc đúng không GV vẽ hình lên bảng ? Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành. * Hoạt động 4: Ví dụ GV đưa ví dụ a tr 24 SGK lên bảng phụ và vẽ hình chưx nhật với hai kích thước a, b lên bảng ? Nếu tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích băng ab thì chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu ? Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu GV đưa ví dụ b trang 24 lên bảng ? Hình chữ nhật có kích thước là a, b. làm thế nào để vẽ 1 hbh có một cạnh bằng một cạnh của hcn và có diện tích bằng nữa diện tích của hcn đó * Hoạt động 5: Củng cố, HD học ở nhà Làm bài tập 25 tr 125 SGK - Kiến thức ôn tập: Nêu quan hệ hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật và nhận xét về công thức tính diện tích của mỗi hình đó - Bài tập về nhà: 27, 28, 29, 31 tr 125 SGK 1HS lên bảng thực hiện A D C B H HS trả lời Ta coự: SADC = SABC= SABCD= Công Thức : S= HS: hoạt động theo nhóm Đại diện ba nhóm lên chứng minh ba cách khác nhau. HS: Cơ sở của cách chứng minh này là vận dụng tính chất 1 và 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích hình chữ nhật. HS: hbh là trường hợp đặc biệt của hình thang. hbh là một hình thang có hai đáy bằng nhau HS: S hbh = ị S hbh = ah HS: Đọc ví dụ a SGK HS: Chiều cao tương ứng với cạnh a phải là 2b HS: Chiều cao tương ứng phải là 2a HS: Lên bảng vẽ
Tài liệu đính kèm: