Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 15+16 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 15+16 - Năm học 2009-2010

- Cho đơn thức A=25x4y3 ; B= x2y. ta có thương của A:B là gì ?

- Hãy tìm thương của

x5 y3u : x3y2u2

 Khi nào đơn thức A B

? Quan sát các phép chia và nêu quy tắc chia 2 đơn thức -Thương là : 25x2y2

- Không thực hiện được.

- Đọc SGK I) Quy tắc

1) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều có trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A

2) Quy tắc: SGK

- Chia hệ số

- Chia các luỹ thừa từng biến

- Nhân các kết quả vừa tìm

Hoạt động 2: áp dụng (20 phút)

* Yêu cầu làm ?3

Cho HS làm các bài tập SGK

-GV treo bảng phụ. - Làm ?3

- HS hoạt động theo nhóm, rồi bốn nhóm cử đại diện lên bảng làm.Cả lớp nhận xét

 II) Áp dụng

?3.

a) 15x3y5z :5x2 y3=3xy2z

b) P= 12x2y2: (-9xy2) =- x

Thay x=-3 suy ra

P = - (-3) = 4

- Bài 59/ 26 SGK

- Bài 60/ 27 SGK

- Bài 61, 62/ 27 SGK

- Viết đa thức 27x3+27x2+9x+1 thành tích rồi tìm thương của nó khi chia cho 9x2+6x+1

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 15+16 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8-tiết: 15
CHIA ĐƠN THỨC VỚI ĐƠN THỨC 
I/ Mục tiêu: 
- HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Thực hiện được phép chia đon thức cho đơn thức, chủ yếu là chia hết. 
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: ôn quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
III/ Kiểm tra: ( 5 phút)
 Phiếu học tập :
1)Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số 
2) Điền vào bảng sau :
A
53
x5
y3
z2
t2
u
B
5
x3
y2
z
t2
u2
A:B
* Quan sát học sinh thực hiện, GV nhận xét đánh giá 
* GV đặt vấn đề, 
- Khi nào có a b(a,b là số tự nhiên, b ¹ 0)?
- Tương tự như vậy: đa thức A B (B khác đa thức 0). khi có đa thức Q sao cho A= B.Q
- Tiết học này ta chỉ xét phép chia đơn thức cho đơn thức 
IV/ Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: quy tắc (15 phút)
- Cho đơn thức A=25x4y3 ; B= x2y. ta có thương của A:B là gì ?
- Hãy tìm thương của 
x5 y3u : x3y2u2 
 Khi nào đơn thức A B
? Quan sát các phép chia và nêu quy tắc chia 2 đơn thức
-Thương là : 25x2y2 
- Không thực hiện được.
- Đọc SGK
I) Quy tắc
1) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều có trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A 
2) Quy tắc: SGK
- Chia hệ số 
- Chia các luỹ thừa từng biến 
- Nhân các kết quả vừa tìm
Hoạt động 2: áp dụng (20 phút)
* Yêu cầu làm ?3
Cho HS làm các bài tập SGK 
-GV treo bảng phụ. 
- Làm ?3
- HS hoạt động theo nhóm, rồi bốn nhóm cử đại diện lên bảng làm.Cả lớp nhận xét 
II) Áp dụng 
?3. 
a) 15x3y5z :5x2 y3=3xy2z
b) P= 12x2y2: (-9xy2) =- x
Thay x=-3 suy ra
P = - (-3) = 4
- Bài 59/ 26 SGK 
- Bài 60/ 27 SGK 
- Bài 61, 62/ 27 SGK 
- Viết đa thức 27x3+27x2+9x+1 thành tích rồi tìm thương của nó khi chia cho 9x2+6x+1 
Hoạt động 3: củng cố (3 phút)
? Nêu quy tắc chia 2 đơn thức
-HS nêu quy tắc 
V/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
Học thuộc : quy tắc
Làm bài tập : 39 à 43 trang 7 SBT 
Đọc trước bài Chia đa thức cho đơn thức 
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
. 
Tuần: 8-tiết: 16
CHIA ĐA THỨC VỚI ĐƠN THỨC
I/ Mục tiêu:
- HS biết được khi nào 1 đa thức chia hết cho 1 đơn thức, nắm chắc quy tắc chia
- Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức, vận dụng giải toán
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: bảng phụ, bài tập.
2/ Học sinh: bảng nhóm
III/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) 1 HS lên bảng - Cả lớp cùng làm 
* GV nêu yêu cầu
1) Nêu quy tắc chia 1 đơn thức cho 1 đơn thức
2) Khi nào đơn thức A B 
A
B
3x2y
A:B
* GV quan sát học sinh thực hiện, nhận xét, sửa chửa.
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Quy tắc (10 phút)
* Đa thức: 
 12x3y4z - 3x2y2 + 6x2y3 chia hết cho đơn thức 3x2 y được thương 4xy3z-y+2y2
- Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào ?
- So sánh việc phân tích đa thức thành nhân tử với việc chia một đa thức cho một đơn thức
- Chia mỗi hạng tử của đa thức a cho b rồi cộng các kết quả với nhau
- Trả lời
I. Quy tắc 
 1) Quy tắc: SGK/27 
(A + B + C) : D
= (A : B) + (B : D)+( C: D )
Ví dụ: 
(30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4)
: 5x2y3 
= (30x4y3 : 5x2y3)
 +(-25x2y3 : 5x2y3)
 +( - 3x4y4 : 5x2y3)
=6x2 - x2y - 5
Chú ý:
Trong thực hành có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian
Hoạt động 2: áp dụng (10 phút)
* Nêu nhiệm vụ 
-Yêu cầu thảo luận nhóm 
- Khẳng định: phân tích đa thức thành nhân tử giúp ta dễ dàng thực hiện 1 sốphép chia đa thức cho đơn thức
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm nhận xét
2. Àp dụng 
?2 
a, 4x4 - 8x2y2 + 12x5y
= -4x2(- x2 + 2y2 - 3x3y)
Þ (4x4 - 8x2y2 + 12x5y) 
 : ( - 4x2)
 = - x2 + 2y2 - 3x3y
(đ/n phép chia)
b, (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y
 có  20x4y-25x2y2-3x2y
= 5x2 y (4x2-5y- )
Þ (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y
= 4x2 - 5y - 
hoạt động 3: củng cố (15 phút)
* Yêu cầu 
- Làm bài 63/ 28
- Làm bài 64b/ 28
- Làm bài 66/ 28
- Hoạt động cá nhân 
- Hoạt động cá nhân 
- Một hs lên bảng làm 
 bài 65
- HS thảo luận và trả lời 
bài 63.
15xy2 6y2
17xy3 6y2
18y2 6y2
Þ (15xy2+17xy3+18y2) 6y2
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút) 
Học thuộc : quy tắc
Hàm bài tập : 45 à 47 / 103
Học trước đ12
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgioa an tuan 8 2009 20010.doc