A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
- Kỹ năng: Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Bước đầu biết cách chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, com pa, ê ke. Ôn tập 3 tập hợp điểm đã học (đường tròn tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đường thẳng), khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, hai đường thẳng song song.
Giảng:30/10/2009 (Học bù buổi chiều) Tiết19: Đ10 - đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. A. mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. - Kỹ năng: Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Bước đầu biết cách chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thước thẳng, com pa, ê ke. Ôn tập 3 tập hợp điểm đã học (đường tròn tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đường thẳng), khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, hai đường thẳng song song. C. Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức:8A................................................................................................. 8B................................................................................................. 2. Kiểm tra: Thế nào là khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng? 3. Bài mới: - GV yêu cầu HS làm ?1 - GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ. - Tứ giác ABKH là hình gì?Tại sao? - Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu? - Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì? - Yêu cầu HS đưa ra nhận xét, từ đó rút ra định nghĩa. 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: ?1. Tứ giác ABKH có: AB // HK (gt) AH // BK (cùng ^ b) ị ABKH là hình bình hành. Có H = 900 ị ABKH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết) BK = AH = h (theo tính chất hình chữ nhật) * Định nghĩa: SGK- trr101 - GV yêu cầu HS làm ?2.(BP) - GV vẽ hình 94 lên bảng. - Tứ giác AMKH là hình gì? Tại sao? - Yêu cầu HS rút ra tính chất. - GV yêu cầu HS làm ?3- SGK - tr101 - Các đỉnh A có tính chất gì ? - Vậy các đỉnh A nằm trên đường nào? - GV đưa ra nhận xét SGK. Nhấn mạnh 2 ý của nhận xét này. 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: ?2. Chứng minh: Tứ giác AMKH có: AH // KM (cùng ^ b) AH = KM (= h) Nên AMKH là hình bình hành. Lại có = 900 ị AMKH là hình chữ nhật. ị AM // b ị M ẻ a ( theo tiên đề Ơclít) Tương tự M/ ẻ a/. + Tính chất: SGK- tr101 ?3. HS trả lời Các đỉnh A có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 2cm. Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm. * Nhận xét: SGK - tr101 - GV đưa hình 96 SGK- tr102 lên bảng phụ, giới thiệu định nghĩa các đường thẳng song song cách đều. - Lưu ý HS kí hiệu trên hình vẽ để thoả mãn hai điều kiện: + a // b //c // d + AB = BC = CD - Yêu cầu HS làm ?4. Hãy nêu GT, KL của bài. GT a//b//c//d, KL a) Nếu AB = BC = CD thì EF = FG = GH b) Nếu EF = FG = GH thì AB = BC = CD. - Yêu cầu HS chứng minh bài toán. - Từ bài toán trên rút ra định lí nào? - Hãy tìm hình ảnh các đường thẳng song song cách đều trong thực tế. 3. Đường thẳng song song cách đều: ?4. a) Nếu AB = BC = CD thì c = GH b) Nếu EF = FG = GH thì AB = BC = CD. Chứng minh: a) Hình thang AEGC có AB = BC (gt) AE // BF // CG (định lí đường trung bình của hình thang) EF = FG c/mTương tự FG = GH. b) HS tự c/m * Định lí: SGK - tr102 HS tìm trong thực tế Củng cố - Yêu cầu HS làm bài 69- SGK tr103 - GV đưa hình vẽ sẵn bốn tập hợp điểm đó lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ. Bài 69 (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) 4.Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học, định lí về các đường thẳng song song cách đều. - Làm bài tập 67, 71, 72 tr 102 SGK. Giảng:03/11/2009 Tiết 20 - luyện tập A. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán; tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào. - Thái độ : Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. B. Chuẩn bị : gv: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke HS : Dụng cụ học tập C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 8A...................................................................................... 8B...................................................................................... 2. Kiểm tra: Phát biểu định lí về các đường thẳng song song và cách đều. Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 70 tr 103 SGK: GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi gt,kl GT Góc xOy= 900 , AOy , OA = 2cm, B Ox, OA = OB KL B di chyển trên Ox thì C di chuyển trên đường nào ? Giáo viên hướng dẫn: Kẻ CH Ox. CH là đường gì của AOB ? Nếu B O thì điểm C ở vị trí nào? Khi đó điểm C di chuyển trên đường nào? Nối C với O thì OC là đường gì trong AOB ? Khi đó điểm C di chuyển trên đường nào? - Yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm: + Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. + Đường trung trực của một đoạn thẳng. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 71 SGK -103 (Bảng phụ) GT vg ABC (= 900), M BC, MD AB, ME AC, OD = OE KL a) O, A, M thẳng hàng. b) Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào? c) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất? GV gợi ý: Sử dụng 2 cách chứng minh của bài tập 70. c) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất? Bài 70 SGK- tr103 Học sinh đọc đề, vẽ hình. y A E C m O H B x Cách 1: Kẻ CH ^ O x D AOB có AC = CB (gt) CH // AO (cùng ^ O x) ị CH là đường trung bình của D, vậy CH = Nếu B º O ị C º E (E là trung điểm của AO) Vậy khi B di chuyển trên tia O x thì C di chuyển trên tia Em // O x, cách O một khoảng bằng 1 cm. Cách 2: Nối CO D vuông AOB có AC = CB (gt) ị OC là đường trung tuyến của D ị OC = AC = (tính chất D vuông) Có OA cố định ị C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của đoạn thẳng OA. Bài 71 SGK - tr103 Học sinh đọc đề và vẽ hình, ghi gt,kl a)Xét tứ giác AEMD có: ==900(gt) tứ giác AEMD là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết) Có O là trung điểm của đường chéo DE, nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM(t/c hình chữ nhật) A,O,M thẳng hàng. b) Kẻ AH BC; OK BC OK là đường trung bình của AHM OK = (Không đổi). Nếu M B O P (P là trung điểm của AB). Nếu M C O Q (Q là trung điểm của AC). Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đờng trung bình PQ của ABC. c) Nếu M H thì AM AH, khi đó Am có độ dài nhỏ nhát (Vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên) * Củng cố: Giáo viên củng cố lại các kiển thức vừa vận dụng trong việc giải các bài tập 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài 127, 129, 130 tr 73 SBT.
Tài liệu đính kèm: