Khoảng cách từ điểm C đến OB có thay đổi không (không đổi)
? Vậy điểm C di động trên đường nào
(C nằm trên đường trung bình của )
Cho hs đọc bài 71 sgk
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi gt; kl của bài
GT ; = 900 ;
M BC; MD AB
ME AC; OD = OE
KL a, A,M,O thẳng hàng
b, khi m di chuyển trên BC thì O
di chuyển trên đường nào
c, M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất
CM A, O, M thẳng hàng
? Nhận xét trên hình A, O, M nằm trên đường nào
? Chứng minh O là giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật
? Khi M di chuyển trên BC thì điểm O di chuyển trên đường nào
Gọi hs đọc bài 126 SBT (T-73)
? Em dự đoán điểm I di chuyển trên đường nào
? Trên hình vẽ điểm nào cố định; điểm nào di động
? Theo em điểm I di chuyển trên đường nào? Tại sao
(Điểm I di động trên đường trung bình của )
* Cách 2: Từ A và I kẻ AHBC;IKBC
có IA = IM; IK // AH nên IK là đường trung bình của tam giác
Do đó IK = không đổi
Mà BC cố định nên I nnằm trên đường thẳng // BC và cách BC một khoảng
Tiết :18 Ngày soạn:.. Ngày giảng:.. Luyện tập I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh củng cố khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, được ôn lại các bài tập cơ bản về tập hợp điểm. * Kĩ năng: Bước đầu làm quen với bài toán tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó thoả mãn yêu cầu của bài. - Rèn luyện kĩ năng chứng minh một bài toán hình. *Thái độ: Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận CM hình học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập bài 69 (tr103-SGK), thước thẳng, phấn màu, êke... 2. HS : Thước thẳng, êke.. III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thực hành , phân tích đi lên IV.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Học sinh 1: Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng d cho trước và cách đường thẳng d một đoạn bằng 2 cm ? Nêu cách vẽ. - Học sinh 2: Phát biểu tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước. 3.Luyện tập: ( 25 phút) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Cho hs đọc bài 70 sgk Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình ghi gt, kl của bài GV hướnh dẫn hs giảI bài ? Em dự đoán điểm C di chuyển trên đường nào ? Vị trí của điểm C là gì của đoạn AB ? Khi điểm B di động thì điểm A có di động không (không) ? Điểm C luôn thỏa mãn điều kiện gì (C là trung điểm của AB) ? Khoảng cách từ điểm C đến OB có thay đổi không (không đổi) ? Vậy điểm C di động trên đường nào (C nằm trên đường trung bình của ) Cho hs đọc bài 71 sgk Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi gt; kl của bài GT ; = 900 ; M BC; MD AB ME AC; OD = OE KL a, A,M,O thẳng hàng b, khi m di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào c, M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất CM A, O, M thẳng hàng ? Nhận xét trên hình A, O, M nằm trên đường nào ? Chứng minh O là giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật ? Khi M di chuyển trên BC thì điểm O di chuyển trên đường nào Gọi hs đọc bài 126 SBT (T-73) ? Em dự đoán điểm I di chuyển trên đường nào ? Trên hình vẽ điểm nào cố định; điểm nào di động ? Theo em điểm I di chuyển trên đường nào? Tại sao (Điểm I di động trên đường trung bình của ) * Cách 2: Từ A và I kẻ AHBC;IKBC có IA = IM; IK // AH nên IK là đường trung bình của tam giác Do đó IK = không đổi Mà BC cố định nên I nnằm trên đường thẳng // BC và cách BC một khoảng = Nếu M B I E(E là trungđiểmAB) Nếu MC I F(F là trung điểm AC) Vậy I di chuyển trên đường trung bình FE của Bài 70 sgk(T-103) GT = 900 OA= 2cm; A Oy CA = CB; B xO; C AB B di động trên O x KL C di động trên đường nào y A C O H B x Chứng minh: Kẻ CH O x. Xét có CA=CB CH // AO CH là đường trung bình của . Do đó CH = = 1 Nếu B O thì C E(E là trung điểm của cạnh OA) Vậy khi B di chuyển trên O x thì C di chuyển trên tia Em // O x và cách O x 1 khoảng bằng 1cm Bài 71 sgk (T- 103) A D O E B C Chứng minh a, Xét tứ giác ADME có = 900 nên tứ giác ADME là hình chữ nhật có O là trung điểm đường chéo AM A, O, M thẳng hàng b, Kẻ AH BC; OK BC OK // AH và OA = OM nên OK là đường TB của OK = (cố định) Nếu MB thì OP (P là trung điểm của AB) M C thì O Q Vậy khi M di chuyển trên BCthì O di chuyển trên PQ (PQlà đường trung bình của ) c, Vậy khi M trùng H thì MA = MH nên AM ngắn nhất vì AH BC Bài 126 SBT (T-73) A E I F B H K M C Chứng minh Qua I vẽ đường thẳng // BC cắt AB ở E; cắt AC ở F có IA = IM; IE // BM EA = EB (Đ/L đường trung bình) Tương tự có FA = FC Do AB; AC cố định nên E; F cố định Vậy khi M di chuyển trên BC thì I di chuyển trên FE là đường trung bình của 4. Củng cố: (5 phút) - Đối với loại toán tìm điểm O khi M di chuyển trước tiên ta phải xác định được điểm O di chuyển như thế nào (có thể vẽ thêm 2, 3 trường hợp của M để xác định vị trí của O từ đó rút ra qui luật) - Sau đó dựa vào kiến thức đã học (đường trung trực, phân giác, khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng ...) để chứng minh, tìm lời giải của bài toán. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(7 phút) - Xem lại lời giải các bài toán trên. - Làm bài tập 128, 129, 131 (tr73; 74-SBT) - Ôn tập lại các tính chất của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật. V. Rút kinh mghiệm:
Tài liệu đính kèm: