Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật, tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy.

- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học: Chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật.

- Thái độ : Cẩn thận chính xác trong vẽ hình, chứng minh.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: thước, êke, compa, bảng phụ.

- Học sinh: Học lý thuyết hình chữ nhật, làm bài tập về nhà.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 – Tiết: 17 
Ngày soạn: 05.10.2010
Ngày dạy: 12à 15.10.2010
LUYỆN TẬP §9
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật, tính chất của đường trung tuyến ứng vớøi cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy.
- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học: Chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật. 
- Thái độ : Cẩn thận chính xác trong vẽ hình, chứng minh. 
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước, êke, compa, bảng phụ. 
- Học sinh: Học lý thuyết hình chữ nhật, làm bài tập về nhà. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
* Ổn định : 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật. (4đ)
-Các câu sau đúng hay sai:6đ
a) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
b) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 
d) Hình bhành có hai đường chéo bằng nhau là hcn. 
e) Tứ giác có ba góc vuông là hcn 
f) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hcn. 
-Kiểm tra sỉ số 
-Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra 
-Gọi một HS lên bảng 
-Kiểm tra vở bài tập vài HS 
-Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
-Đánh giá cho điểm 
-GV nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật va giải thích rõ sự đúng, sai của từng câu trong câu 2 (vẽ hình minh hoạ)
-Lớp trưởng báo cáo 
-HS đọc yêu cầu đề kiểm tra 
-Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào nháp (có thể vẽ hình để giải thích sự đúng sai của mỗi câu)
-Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
-Tự sửa sai (nếu có) 
Đáp án: 
Các câu đúng: a), b), d), e) 
Các câu sai: c), f)
Hoạt động 2 : Luyện tập (38’) 
Bài tập 61 sgk: 
 A E
 I
 B H C
Gt: DABC, AH ^ BC 
 AI =IC, E đx H qua I 
Kl: AHCE là hình gì? Vì 
 sao? 
-Cho HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl 
-Nêu hướng giải bài toán? 
-GV uốn nắn cho HS và gọi một HS giải ở bảng 
-Theo dõi HS làm bài
-Cho cả lớp nhận xét ở bảng 
-GV hoàn chỉnh bài giải của HS hoặc ghi lời giải tóm tắt  
-HS đọc đề bài, tóm tắt Gt-Kl và vẽ hình (một HS làm ở bảng) 
-Đứng tại chỗ nêu cách giải 
Một HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở :
 + Tứ giác AHCE có AI = IC (gt) và IH = IE (E đx H qua I) nên là hình bình hành.
 + Lại có AHC = 1v nên hbhành AHCE là hcn 
Bài tập 63 sgk :
 A 10 B 
 x 13 
 D H C
Gt: hthang vuông ABCD ; 
 Â = DÂ = 1v 
 AB =10, BC =13, DC =15
Kl: Tính x? (AD) 
-Cho HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl 
-Nêu hướng giải bài toán? (gợi ý: AD có thể bằng đoạn nào? Þ 
 Kẻ BH ^ DC 
-Gọi một HS giải ở bảng 
-Theo dõi HS làm bài
-Cho cả lớp nhận xét ở bảng 
-GV hoàn chỉnh bài giải của HS hoặc ghi lời giải tóm tắt  
-HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi Gt-Kl 
-HS trả lời
-Hợp tác giải theo nhóm nhỏ cùng bàn: 
Kẻ BH ^ DC. Tứ giác ABHD là hcn (có 3 góc vuông) 
 DH = AB = 10 Þ KC = 5 
Þ BH = 12 (định lí Pitago trong Dvuông BHC) 
x = AD = BK = 12. 
Bài tập 65 sgk :
Gt: tứ giác ABCD, AC ^ BD 
 E,F,G,H là trung điểm 
 của AB, BC, CD, DA
 Kl: EFGH là hình gì? Vì sao?
-Cho HS đọc đề bài 65, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl (GV lưu ý vẽ hai đường chéo vuông góc với nhau trước sau đó mới nối các đỉnh)
-Nêu hướng giải bài toán? 
-GV uốn nắn cho HS và gọi hai HS giải ở bảng 
-Theo dõi HS làm bài
-Cho cả lớp nhận xét ở bảng , góp ý bổ sung 
-GV hoàn chỉnh bài giải của HS hoặc ghi lời giải tóm tắt  
-Đọc đề bài 65, vẽ hình và ghi Gt- Kl của bài toán 
-Thảo luận nhóm để tìm cách giải 
-Hai HS trình bày ở bảng 
Từ giả thiết và tính chất đường trung bình trong tam giác, ta có:
 EF//AC và EF = ½ AC 
 HG//AC và HG = ½ AC 
Suy ra EF//HG và EF = HG 
Vậy EFGH là hình bình hành. 
-EF//AC mà BD^ AC nên BD^EF -HE//BD mà EF^BD nên EF^HE 
Hình bình có một góc vuông là hình chữ nhật. Vậy EFGH là hình chữ nhật. 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà(2’) 
Đọc lại (bổ sung, hoàn chỉnh) các bài đã giải.
Ôn lại hình chữ nhật, hình bình hành. 
Làm bài tập 62, 64, 66 sgk
 Hd bài 64: Tính số đo các góc D và C của DECD Þ E = 900 .
 Tương tự cho các D khác.
-HS nghe dặn 
-Ghi chú vào vở bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_17_luyen_tap_dang_thi_kim_chi.doc