Giáo án Đại số 8 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Minh Giám

Giáo án Đại số 8 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Minh Giám

I. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức

- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán

- Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức

-Tư duy: Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm)

II.Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ

III. Hoạt động của thày và trò:

 

doc 13 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Minh Giám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36: KIỂM TRA MỘT TIẾT
Ngày soạn:10/12/2008
Mục tiêu
-Kiểm tra các kiến thức về chương phân thức.
- Kiểm tra các kĩ năng rút gọn phân thức , qui đồng phân thức, biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
II. Tiến hành kiểm tra
1, Đề bài
 Câu1: Cho biểu thức A=.
a,Tìm x để giá trị của biểu thức luôn được xác định.
b , Tìm x để biểu thức A= 1
c, Tìm x để biểu thức A = 0
Câu 2: Rút gọn các phân thức sau:
a, A=
 b, B= 
 Câu3: Biến đổi biểu thức sau thành phân thức:
 a, 1+ b, 
 Câu 4: Chứng minh đẳng thức sau:
 (
 2. Đáp án, biểu điểm
Câu1: 3 điểm
x#1/2 và x#3
A=1 khi x=4/5
A=0 => x=1, x=5/2
Câu 2: 2 điểm
 a, A == (x# 2y)
 b, B = = (x# + 4)
Câu 3: 3 điểm
 a, 1+ = b, = 
 Câu4: 2 điểm = ( 
Tiết 35	ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Kiến thức:Ôn tập các phép tính nhân, chia, rút gọn, qui đồng phân thức
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán
- Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn phân thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức
-Tư duy: Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: tìm giá trị của phân thức biểu thức.
II.Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: . Phép nhân phân thức 
Tính chất của phép nhyân phân thức?
Bài 1: (bảng phụ) Rút gọn biểu thức sau theo 2 cách (Sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đ/v phép cộng): 
- GV yêu cầu hs sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để làm
- cách 2 hs về nhà làm
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a) Giao hoán: 
b) Kết hợp: 
c) Phân phối đối với phép cộng:
- Hs làm vào bảng nhóm
- Hs làm vào vở, sau đó 2 hs lên bảng làm
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
1. Phép nhân phân thức
Bµi 1:
Bµi 2:
Hoạt động 2: Phép chia phân thức
a ) 
b ) 
2.Phép chia phân thức
b ) 
Hoạt động 3: biến đổi các biểu thức hữu tỉ
Biến đổi một biểu thức hữu tỉ:
-Ta có thể áp dụng các phép toán cộng, trừ nhân, chia trong phân thức đại số để biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
A = = = 
3. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
A= 
A = 
A = = = 
Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài trong ôn tập chương.Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
Ngµy so¹n:14/12/2008
TiÕt 37- ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1)
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Kiến thức:Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán
- Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức
-Tư duy: Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm)
II.Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
KÕt hỵp trong khi «n tËp
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1:
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức (nhân đa thức với đa thức). Viết công thức tổng quát
Bài tập (bảng phụ)
Bài 1: Tính: 
Bài 2: Ghép đôi 2 biểu thức ở 2 cột để được đẳng thức đúng:
a) (x + 2y)2
b) (2x - 3y)(3y + 2x)
 c) (x - 3y)3
d) a2 - ab + b2
e) (a + b)(a2 - ab + b2)
f) (2a + b)3
g) x3 - 8y3
- gv nhận xét, kiểm tra bài của vài nhóm
Bài 3: Rút gọn biểu thức:
a) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(2x - 1)
b) (x - 1)3 - (x + 2)(x2 - 2x + 4) + 3(x - 1)(x + 1)
Bài 4: Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:
a) x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4
b) 34.54 - (152 + 1)(152 - 1)
Bài 5: Làm tính chia:
a) ( 2x3 + 5x2 - 2x + 3): (2x2 - x + 1)
b) ( 2x3 - 5x2 + 6x - 15): (2x - 5)
-GV lưu ý: có thể dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để thực hiện chia
? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
Hoạt động 2: 
- GV yêu cầu hs nêu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
Bài 6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 - 3x2 - 4x + 12
b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y
c) x3 + 3x2 -3x - 1
d) x4 - 5x2 + 4
- GV yêu cầu nửa lớp làm câu a,b; nửa lớp làm câu c,d
- GV cùng HS nhận xét bài làm của các nhóm
Bài 7: Tìm x biết:
a) 3x3 - 3x = 0
b) x2 + 36 = 12x
- GVsửa chữa sai sót (nếu có)
Bài 8: a) Chứng minh đa thức A = x2 - x + 1 > 0 với mọi x
-GV yêu cầu hs làm vào vở, 1 hs lên bảng trình bày
b) Tìm GTNN của A
4. H­íng dÉn vỊ nhµ:
- BTVN: 54; 55(a,c); 56; 59(a,c)/9 (SBT)
- Ôn tập các câu hỏi ôn tập 
chương I và II
- Hs phát biểu
-Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng
a) = 
b) = x3 - 2x2y + 3x2y -6xy2
 = x3 + x2y - 6xy2
- Hs hoạt động nhóm
1) (a - b)2
2) x3 - 9x2y + 27xy2 - 27y3
3) 4x2 - 9y2
4) x2 + 4xy + 4y2
5) 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab2
6) (x2 + 2xy + 4y2)(x - 2y)
7) a3 + b3
- Đại diện 1 nhóm trình bày bài
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
- HS làm vào vở, 2 hs lên bảng
a) = 4
b) = 3(x - 4)
- Cả lớp nhận xét bài của bạn
Hs: a) = (x - 2y)2
 Thay x = 18, y = 4 vào bthức ta được:
 (18 - 2.4)2 = 100
b) = (3.5)4 - (154 - 1)
 = 154 - 154 + 1 = 1
2x3 + 5x2 - 2x + 3 2x2 - x + 1
2x2 - x + 1
 6x2 - 3x + 3 x+3
 6x2 - 3x + 3
 0
 2x3 - 5x2 + 6x - 15 2x – 5
 2x3 - 5x2 
 6x – 15 x2 + 3
 6x - 15
 0
HS: Đa thức AB nếu có đa thức Q sao cho A= B.Q
-Hs trả lời
-Hs làm vào bảng nhóm
a) = x2(x - 3) - 4(x - 3)
 = (x - 3)(x2 - 4)
 = (x - 3)(x - 2)(x + 2)
b) = 2[(x2 - y2) - 3(x + y)]
 = 2[(x + y)(x - y) - 3(x + y)]
 = 2(x + y)(x - y - 3)
c) = (x3 - 1) + (3x2 - 3x)
 = (x - 1)(x2 + x + 1) + 3x(x - 1)
 = (x - 1)(x2 + 4x + 1)
d) = x4 - x2 - 4x2 + 4
 = x2(x2 - 1) - 4(x2 - 1)
 = (x2 - 1)(x2 - 4)
 = (x - 1)(x + 1)(x - 2)(x + 2)
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng
- Hs cả lớp nhận xét, góp ý
- HS làm vào vở, 2 hs lên bảng
a) 3x3 - 3x = 0
 3x(x2 - 1) = 0
3x(x - 1)(x + 1) = 0
=> x = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0
 x = -1 x = 1
Vậy x = 0; x = 1; x = -1
b) x2 + 36 = 12x
x2 - 12x + 36 = 0
 (x - 6)2 = 0
=> x - 6 = 0
 x = 6
Vậy x = 6
- Hs cả lớp nhận xét bài của bạn
Hs: x2 - x + 1 = x2 - 2.x.+ + 
 = (x - )2 + 
Vì (x - )2 > 0 với mọi x
nên (x - )2 + > với mọi x
Vậy A = x2 - x + 1 > 0 với mọi x
Hs: A = (x - )2 + > với mọi x
Dấu “=” xảy ra Û x - = 0 ĩ x = 
Vậy A đạt GTNN là khi x = 
1) Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức. Hằng đẳng thức đáng nhớ:
2. Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư:
Ngµy so¹n: 14/12/2008
TiÕt 38: ¤N TẬP HỌC KỲ
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Kiêùn thức:Tiếp tục củng cố cho hs các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức
- Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm đk, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
KÕt hỵp phÇn «n tËp
3. Bµi míi:
Hoạt động 1: 
Bài tập (bảng phụ): Các câu sau đúng hay sai?
a) là một phân thức đại số
b) Số 0 không phải là một phân thức đại số
c) 
d) 
e) 
f) Phân thức đối của phân thức là 
g) Phân thức nghịch đảo của phân thức là x + 2
h) 
i) 
j) Phân thức có đk của biến là 
Hoạt động 2:
Bài 1: Chứng minh đẳng thức: (GV đưa bảng phụ)
+ Yªu cÇu Hs lªn b¶ng bµy
Gäi Hs nhËn xÐt
- GV nhận xét, sửa chữa sai sót (nếu có)
Bài 2: Cho biểu thức:
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức xác định
b) Tìm x để P = 0
c) Tìm x để P = -
d) Tìm x để P > 0; P < 0
- GV yêu cầu 1 hs lên bảng làm câu a)
- GV yêu cầu 1 hs khác lên rút gọn P
GV yêu cầu 1 hs lên bảng làm câu b)
- GV yêu cầu hs về nhà làm câu c)
? Khi nào thì 1 phân thức lớn hơn 0?
? Vậy P > 0 khi nào?
- gv hướng dẫn hs làm
? Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào?
? Vậy P < 0 khi nào?
4. Hướng dẫn về nha:ø
- Ôn tập kĩ các câu hỏi ôn tập chương I và II 
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
- Làm các bài tập còn lại
- Bài tập thêm: Cho pthức: . Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của C là một số nguyên
 * gợi ý: + chia tử cho mẫu
 + viết C dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là một hằng số 
-HS lân bảng điền đúng/sai và giải thích
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
d) Đúng
e) Đúng
f) Sai
g) Đúng
h) Đúng
i) Sai
j) Sai
Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
Biến đổi vế trái ta có:
Vậy đẳng thức đã được chứng minh
- Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn
HS: a) ĐK: x # 0; x # -5
b) 
b) P = 0 ĩ = 0
 => x - 1 = 0
 => x = 1 (thoả đk)
Hs: Khi tử và mẫu cùng dấu
Hs: Khi tử lớn hơn o (vì mẫu dương)
d) > 0 x - 1 > 0 => x > 1
Vậy P > 0 khi x > 1
Hs: Khi tử và mẫu trái dấu
Hs: Khi tử nhỏ hơn 0 (vì mẫu dương)
 x < 1
Vậy P < 0 khi x < 1 và x # 0; x # -5
I. ¤n tËp lÝ thuyÕt:
II. LuyƯn tËp:
Bài 1: Chứng minh đẳng thức: (GV đưa bảng phụ)
Gi¶i
Bµi 2:
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị kĩ lí thuyết trong khi ôn tập vừa kết hợp kiểm tra. Đưa ra các dạng bài phù hợp với từng đối tượng học sinh
Ngµy so¹n:
 Ngµy d¹y:
TiÕt 40: tr¶ bµi kiĨm tra häc kú I
(PhÇn ®¹i sè)
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Sửa lại những sai sót Hs gặp phải trong quá trình làm bài kiểm tra
- Nêu những bài có nhiều ưu điểm, những cách giải hay.
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
 GV: Ghi l¹i nh÷ng sai sãt cđa HS trong khi chÊm bµi kiĨm tra.
 HS: 
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
 2. Ch÷a bµi kiĨm tra:
Bài 11) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	4a2 - 4ab - 2a + 2b
	 	x6 + 27y3
 2) Thực hiện phép tính:
Bài 1
 1) 4a2 - 4ab - 2a + 2b = 2(a - b)(2a - 1)
 x6 + 27y3 = (x2 + 3y)(x4 - 3x2y + 9y2)	
2) = 	
 = x2 - x + 3	
GV: L­u ý víi HS sư dơng c¸c h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí.
Bài 2: Thực hiện phép tính:
? Nªu c¸ch lµm?
HS: Thùc hiƯn trong ngoỈc tr­íc. (Trong ngoỈc lµ quy ®ång mÉu thøc nhiỊu ph©n thøc).Sau ®ã thùc hiƯn chia ph©n thøc.
Bài 2: 
* =	
* MTC = x2 - 9 (của biểu thức trong ngoặc đơn)	
* 	
 = 	
? Mét sè b¹n t×m ®iỊu kiƯn ®Ĩ gi¸ trÞ cđa ph©n thøc ®­ỵc x¸c ®Þnh . ý kiÕn cđa em thÕ nµo?
HS: Kh«ng cÇn ph¶i t×m ®iỊu kiƯn.
GV: L­u ý víi HS ph¶i thùc hiƯn ®ĩng thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh.
2. H­íng dÉn vỊ nhµ:
§äc tr­íc bµi më ®Çu vỊ ph­¬ng tr×nh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tuan_18_nguyen_thi_minh_giam.doc