Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

I/ Mục tiêu :

* Kiến thức: Củng cố kiến thức về hình chữ nhật

* Kỹ năng: Vận dụng được đ/nghĩa và dấu hiệu nhận biết của h/c/nhật để c/m

Biết vẽ h/c/nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là h/c/nhật. Biết vận dụng các tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến vào bài tập.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận.

II/ Chuẩn bị : Bảng phụ viết đề bài 62, hình vẽ 90,91 sgk.

III/ Các bước tiến hành:

 1)Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu định nghĩa h/c/nhật, dấu hiệu nhận biết h/c/nhật.(3đ).

- Làm bài tập 61 sgk (7đ).

 2)Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Trần Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 16 / 9: 	Luyện tập 	Ngày soạn: 16/10/2011
I/ Mục tiêu : 
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về hình chữ nhật
* Kỹ năng: Vận dụng được đ/nghĩa và dấu hiệu nhận biết của h/c/nhật để c/m
Biết vẽ h/c/nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là h/c/nhật. Biết vận dụng các tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến vào bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ viết đề bài 62, hình vẽ 90,91 sgk.
III/ Các bước tiến hành:
 1)Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa h/c/nhật, dấu hiệu nhận biết h/c/nhật.(3đ).
- Làm bài tập 61 sgk (7đ).
 2)Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Phát biểu định lý về tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông.
-Phát biểu định lý nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến.
Cho hs làm bài 62 sgk.
Giải thích ?
-Bài 63(Gợi ý: kẻ BHDC (H DC).
-Tứ giác nào là h/c/nhật? Vì sao? Ta suy ra điều gì?
-Để tính dài AD cần tính độ dài nào?
-Cho lên bảng giải.
-Hs họat động nhóm bài 64(.Gợi ý:Trong DEC có: D1 + C1 = E=? Tương tự G = ?, H=?
Hs phát biểu
-Hs dựa vào 2 định lý trên để giải thích
-ABHD là h/c/nhật.
A = D = H = 900
AD = BH, AB = DH.
-Tính BH .
-Hs lên bảng giải
-.Hs nhận xét và sửa sai.
- Bài 62:
Câu a, b đều đúng .
-Bài 63:
Kẻ BHDC
Tứ giác ABCD có
A = 900(gt), D = 900(gt)
H = 900 (vì BHDC)
Nên ABCD là h/c/nhật.
AD=BH,AB=DH=10cm
mà DC=DH+HC(vì H 
 nằm giữa D,C)
 HC = DC - DH 
 = 15 - 10 = 5 (cm)
Trong BHC vuông có:
 BC2 =BH2 + HC2
 BH2=BC2 - HC2
 = 132 - 52
 = 144 
 =>BH = 12 (cm)
Vậy: x =AD = BH =12 cm
-Bài 64:
+Chứng minh : EFGH là h/c/nhật:
Ta có: - D1=(vì DE là tia phân giác của D)
- C1=(vì CE là tia phân
 giác của C)
 D1+C1= 
mà D+C = 1800(vì AD//BC do ABCDlà h/b/hành)
 D1+C1= =900
 -Trong DEC có:
 D1 + C1 + E = 1800
 E = 1800- (D1 + C1)
 E = 900 (1)
-Ch/m tương tự:
 G = 900 (2)
 AHD = 900 
Mà:EHG =AHD(đối đỉnh)
 Nên : EHG = 900 (3)
từ (1), (2), (3)suy ra tứ giác EFGH là h/c/nhật.
3) Củng cố: -Củng cố qua luyện tập.
4)Dặn dò : -Về nhà làm lại các bài tập đã giải và làm bài tập 65, 66 sgk.
 -Chuẩn bị phấn màu, xem trước bài “Đường thẳng song song với đường 
 thẳng cho trước.
 - Bài tập HSG :118 , 119 ,120 , 121,122 SBT tập 1./.
--------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_16_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012_t.doc