Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Huỳnh Kim Huê

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Huỳnh Kim Huê

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Học sinh hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật.

b. Kỹ năng:

- HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.

c. Thái độ:

- Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán , chứng minh.

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

- Bài soạn, SGK, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.

b. Học sinh:

- Vở ghi, SGK, thước thẳng, bảng nhóm

- Ôn bài cũ: hình bình hành, hình thang cân, đối xứng trục, đối xứng tâm.

3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp các phương pháp

- Đàm thoại gợi mở, vấn đáp.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen với hoạt động nhóm .

- Trực quan phát huy tính tích cực của HS.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1:Ổn định tổ chức

Điểm danh: (Học sinh vắng)

* Lớp 8A3 :

 * Lớp 8A4 :

 * Lớp 8A5 :

 4.2: Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp kiểm tra trong lúc giảng bài mới)

4.3 Giảng bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Huỳnh Kim Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết : 16 HÌNH CHỮ NHẬT
 ND : 
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: 
Học sinh hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật.
b. Kỹ năng:
HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
c. Thái độ:
Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán , chứng minh.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
Bài soạn, SGK, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
b. Học sinh: 
Vở ghi, SGK, thước thẳng, bảng nhóm
Ôn bài cũ: hình bình hành, hình thang cân, đối xứng trục, đối xứng tâm.
3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp các phương pháp
Đàm thoại gợi mở, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen với hoạt động nhóm .
Trực quan phát huy tính tích cực của HS.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1:Ổn định tổ chức
Điểm danh: (Học sinh vắng)
* Lớp 8A3 : 	
 * Lớp 8A4 : 	
 * Lớp 8A5 : 	
 4.2: Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp kiểm tra trong lúc giảng bài mới)
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ thực tế về hình chữ nhật.
HS: ví dụ thực tế về hình chữ nhật như : 
khung cửa sổ, đường viền mặt bàn, quyển sách, quyển vở
GV: Theo em hình chữ nhật là tứ giác có đặc điểm gì về góc?
 HS làm ? 1 SGK:
- Hình chữ nhật ABCD là hình bình hành vì có: BA // CD ( cùng vuông góc với AD) 
Và AD // BC ( cùng vuông góc với DC )
- Hình chữ nhật là hình thang cân vì có: AB// DC (Chứng minh trên và)
*GV nhấn mạnh : hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt, cũng là hình thang cân đặc biệt.
Hoạt động 2: Tính chất
GV: Hình chữ nhật vừa là hình bình hành vừa là hình thang cân nên hình chữ nhật có những tính chất gì?
HS: trả lời, GV sửa chữa, bổ sung, ghi bảng.
GV hỏi : Từ tính chất của hình thang cân và hình bình hành, em hãy nêu tính chất riêng của hình chữ nhật ? 
GV yêu cầu HS nêu tính chất đường chéo dưới dạng GT, KL
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
GV: Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật ta chỉ cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông? (ba góc vuông)
GV: Một tứ giác là hình thang cân thì cần thêm điềù kiện gì về góc sẽ là hình chữ nhật? Vì sao? (thêm một góc vuông)
- Nếu tứ giác là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật?
HS: Hình bình hành có thêm một góc vuông hoặc hai đường chéo bằng nhau sẽ trở thành hình chữ nhật.
* GV xác nhận có bốn dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật.
Yêu cầu HS đọc dấu hiệu SGK /T97
* GV hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu nhận biết 4.
GV: Để chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật, ta cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông?
HS: Để chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật , ta cần chứng minh tứ giác có ba góc vuông.
HS làm ? 2 /SGK
Trả lời: ( Có hai cách kiểm tra)
Với tứ giác ABCD, nếu dùng compa kiểm tra thấy AB = CD , AD = CB
 Và AC = BD thì kết luận ABCD là hình 
 chữ nhật.
Kiểm tra nếu có OA= OB= OC= OD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật.
Hoạt động 4: Ap dụng vào tam giác
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (5phút)
Nửa lớp làm ? 3 ; Nửa lớp làm ? 4 
 Sau 5 phút đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải)
 ? 3 
 a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABCD có 
 = 900 nên là hình chữ nhật.
b) ABCD là hình chữ nhật (câu a) 
Nên AD = BC. Ta lại có AM = AD
Suy ra AM = BC
Từ ? 3 GV cho HS phát thành biểu định lý
c) Định lí: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
? 4 
a) ABCD là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau 
b) ABCD hình chữ nhật (câu a) nên Vậy ∆ ABC vuông tại A.
c) Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam 
giác đó là tam giác vuông. 
Tứ ? 4 GV cho HS phát biểu thành định lý.
- GV đưa ra định lý /SGK/T99
 - Goị HS đọc lại định lý , GV nhấn mạnh 
 ý chính để khắc sâu. 
1. Định nghĩa: 
* Tứ giác ABCD trên hình 84 có là một hình chữ nhật 
 (Hình 84)
 . 
- Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 
* Định nghĩa:
 Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
+ Hình chữ nhật là một hình bình hành, là một hình thang cân.
2 . Tính chất:
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành , của hình thang cân.
* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
GT ABCD hình chữ 
 nhật
 AC DB =
KL OA=OB= OC =OD
3. Dấu hiệu nhận biết
1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
2. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
 ABCD là hình
 GT bình hành 
 AC = BD 
KL ABCD là hình chữ 
 nhật 
 	Chứng minh:
Ta có ABCD là hình bình hành nên
AB // CD và AD // BC
Mà AB // CD , AC = BD (gt)
Nên ABCD là hình thang cân
(Hình thang có hai đường chéo bằng nhau)
Suy ra: 
Ta lại có 
( Góc trong cùng phía, AD // BC)
Nên : = 900
Do đó hình thang ABCD có bốn góc cùng bằng 900
Vậy ABCD là hình chữ nhật
4. Ap dụng vào tam giác : 
? 3
 ( hình 86)
Định lí: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
? 4 
c) Định lí : Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
* Định lý: (SGK/T99)
4.4 Củng cố và luyện tập: 
Củng cố:
Phát biểu các định lí áp dụng vào tam giác vuông.
Luỵên tập:
 Bài tập (60/SGK/T99) 
 Gọi một HS lên bảng vẽ hình,ghi GT; KL
- Gọi một HS khác nêu cách giải
- Cả lớp làm bài, một HS lên bảng giải.
Củng cố:
Luỵên tập:
Giải:
Trong ∆ ABC vuông tại A có:
 BC2 = AB2 + AC2 ( định lý Py-ta-go)
 BC2 = 72 + 242
 BC2 = 625(cm )
 BC = 25(cm )
Mà AM=BC (T/C tam giác vuông)
 Vậy AM = = 12,5 (cm )
 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 A. Lý thuyết:
Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông.
B. Bài tập:
Làm bài tập: 58, 59, 61, 62/SGK/T99, 100.
C. Chuẩn bị:
Tiết sau luyện tập .
5. RÚT KINH NGHIỆM:
* Ưu điểm:
 * Tồn tại:
 * Biện pháp khắc phục:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_16_hinh_chu_nhat_huynh_kim_hue.doc