I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về đối xứng tâm cho học sinh
- Học sinh biết áp dụng kiến thức về đối xứng tâm để giải các bài tập
II. CHUẨN BỊ:
- Thước kẻ, compa, giáo án soạn đầy đủ.
- Học sinh làm bài tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là hình có tâm đối xứng? cho ví dụ.
2. Bài mới:
Tiết 15 Ngày soạn / 10 /2008 Ngày giảng / 10 /2008 Luyện Tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đối xứng tâm cho học sinh - Học sinh biết áp dụng kiến thức về đối xứng tâm để giải các bài tập II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, compa, giáo án soạn đầy đủ. - Học sinh làm bài tập đầy đủ. III. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là hình có tâm đối xứng? cho ví dụ. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập 52 Học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập 52 Giáo viên nhận xét sửa chữa, chấm điểm Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lời giải bài tập 53 Học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập 53. Học sinh khác cho ý kiến về bài làm của bạn. Giáo viên chỉnh sửa và cho điểm, yêu cầu học sinh chép lời giải đã chỉnh sửa của giáo viên vào vở. Hoạt động 3: Cho học sinh chia nhóm để tự giải bài tập 54,55 1. Bài tập số 52 (SGK) E A B D C F AE//BC và AE = BC AEBC là hình bình hành BE//AC, BE = AC (1) Chứng minh tương tự ta có: BF//AC, BF = AC (2) Từ (1) và (2) E,B,F thẳng hàng và BE = BF suy ra B là trung điểm của đoạn EF và E đối xứng với F qua B. Bài tập số 53 (SGK) Giải: Do MD//AB ; ME//AD AEMD là hình bình hành. I là trung điểm của của DE nên I cũng là trung điểm của AM vì thế A đối xứng với M qua I. Bài 54: Cho học sinh nhóm 1 tự lên bảng trình bày Bài 55: Cho học sinh nhóm 2tự lên bảng trình bày 3. Củng cố: Nhắc lại phương pháp chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm.Chứng minh hình có tâm đối xứng 4. Hướng dẫn dặn dò: - Đọc trước bài hình chữ nhật - Làm các bài tập phần đối xứng tâm trong sách bài tập toán.(92,93,97).
Tài liệu đính kèm: