Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13 đến 25 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Kim Chánh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13 đến 25 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Kim Chánh

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục

2.Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm

3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh:  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ

  Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ổn định tình hình lớp : 1’ Điểm danh HS trong lớp

2. Kiểm tra bài cũ : 5’

 

doc 30 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13 đến 25 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Kim Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 29/09/12 
 Tiết 13 ĐỐI XỨNG TÂM 
I . MỤC TIÊU:
	 1.Kiến thức : Hs nắm vững định nghĩa điểm đối xứng với nhau qua một điểm , hai hình đối xứng với nhau qua một điểm , hình có tâm đối xứng .
 2.Kĩ năng : Biết cách chứng minh các bài toán có liên quan đến tâm đối xứng .
	 3.Thái độ : Giáo dục HS có ý thức liên hệ thực tế .
II . CHUẨN BỊ:
	 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài giảng , SGK , bảng phụ .
	 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem bài mới , học bài cũ 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 1. Ổn định tình hình lớp : Điểm danh HS trong lớp
	 2. Kiểm tra bài cũ (5’) : 
	Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng ; 
	Cho ABC và đường thẳng d , vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua d ?
	 3. Giảng bài mới :
	- Giới thiệu bài mới : Ở tiết học trước ta đã biết hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng , hình có trục đối xứng . Tiết học hôm nay chúng ta sẽ biết hai điểm , hai hình như thế nào thì đối xứng với nhau qua một điểm , hình nào thì có tâm đối xứng .
Tiến trình bài giảng
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
 Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm
Gv : Cho học sinh làm ?1
Gv : Ta gọi A’ là điểm đối xứng của A qua điểm O , A là điểm đối xứng của A’ qua điểm O hai điểm A và A’ đối xứng với nhau qua điểm O.
Gv : Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. 
Hs : Học sinh vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của AA’ 
Hs : Lắng nghe và ghi chép vào vở .
1.Hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm 
Định nghĩa :
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước : Điểm đối xứng với điểm O qua O cũng là điểm O.
10’
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một điểm 
Gv : Cho học sinh làm ?2 
Gv : Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua điểm O .
Gv : Nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua điểm O
Gv : Treo bảng phụ có hình 77 , 78 SGK . 
Gv : Từ hình vẽ giáo viên khẳng định hai đoạn thẳng , góc , tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì bằng nhau .
Hs : Làm theo yêu cầu của giáo viên :
Hs : Lắng nghe và ghi chép 
2. Hai hình đối xứng với nhau qua một điểm :
Định nghĩa :
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại .
* Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó .
* Người ta chứng minh được rằng : Nếu hai đoạn thẳng ( góc , tam giác ) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau .
15’
Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng
Gv : Cho học sin làm ?3 
Gv : Tìm đoạn thẳng đối xứng với AB , BC , CD , DA qua điểm O
Gv : Điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình
hành ABCD qua điểm O cũng thuộc cạnh hình bình hành .
Gv : Nêu định nghĩa tâm đối xứng của một hình cho học sinh .
Gv : Cho học sinh làm ?4
Hs : Quan sát hình vẽ và lắng nghe .
Hs : Lắng nghe và ghi chép
Hs : Vẽ hình và làm theo yêu cầu của giáo viên .
Hs : Đoạn thẳng đối xứng với AB , BC , CD , DA qua O là :
DC , AD , AB , BC .
Hs : Lắng nghe và ghi chép
Hs : Tìm các hình có tâm đối xứng 
3.Hình có tâm đối xứng 
Định nghĩa :
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H .
Định lí 
Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó .
3’
Hoạt động 4 : Củng cố 
 Gv : Cho cho học sinh làm bài tập 52 SGK .
Hs : Làm bài tập
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2’)
	-Về nhà làm bài tập 51 , 53 , 57 SGK
IV . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 Ngày soạn 29/09/11 
 Tiết 14 ĐỐI XỨNG TÂM (tt) 
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục
2.Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm
3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS
II. CHUẨN BỊ : 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn - SGK - SBT - Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài và làm bài đầy đủ - dụng cụ học tập đầy đủ
 - Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp : 1’ Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
HS: - Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua điểm 0
 - Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm 0
 - Cho D ABC như hình vẽ. Hãy vẽ DA’B’C’ đối xứng
với DABC qua trọng tâm G của D ABC.
Giải : 	- Vẽ A’ đối xứng với A qua G
- Vẽ B’ đối xứng với B qua G
- Vẽ C’ đối xứng với C qua G
Þ được DA’B’C’ đối xứng với DABC qua G
 3. Giảng bài mới :
Tiến trình bài giảng
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
11’
HĐ 1 : luyện tập 
t Bài 52 tr 96 SGK :
- GV treo bảng phụ có ghi đề bài 53
- GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL ?
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Hỏi : Để chứng minh E và F đối xứng nhau qua điểm B ta c/m điều gì ?
Hỏi : Để chứng minh B là trung điểm của EF ta c/m điều gì ?
- Em nào có thể c/m ?
- GV gọi HS nhận xét và sửa sai
- HS : đọc đề bài ở bảng phụ
- HS vẽ hình và ghi GT, KL vào vở
- 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Trả lời ta chứng minh B là trung điểm của đoạn EF
Trả lời : B Î EF và BE = BF hoặc E ; B ; F thẳng hàng và BE = BF
- 1 HS lên bảng c/m
1 vài HS nhận xét và sửa sai
t Bài 52 tr 96 SGK :
c/m :
ABCD là hình bình hành Þ BC // AD ; BC = AD
Þ BC // AE (D ; A ; E thẳng hàng)
 BC = AE (= AD)
Þ AEBC là h b hành
Þ BE // AC và BE = AC (1)
Chứng minh tương tự : 
Þ BF // AC và BF = AC (2)
Từ (1) và (2) ta có :
E ; B ; F thẳng hàng theo tiên để ơclit và BE = BF
Þ E đối xứng với F qua B
12’
t Bài 54 tr 96 SGK :
- Gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 1 HS vẽ hình và ghi GT, KL
- GV có thể hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ : 
B và C đối xứng nhau qua 0
ß
B ; 0 ; C thẳng hàng và 0B = 0C	
ß
Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 và 0B = 0C = 0A
Ô2 + Õ3 = 900 ; D0AB cân ; D0AC cân
- GV yêu cầu HS trình bày miệng. GV ghi lại bài chứng minh trên bảng
- 1 HS đọc to đề bài
- 1HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
	xÔy = 900
	A nằm trong xÔy
GT	A và B đối xứng nhau
	qua 0x. A và C đối 
	xứng nhau qua 0y
KL C và B đối xứng nhau
	qua 0
- HS : nghe GV hướng dẫn
- 1 HS trình bày miệng
t Bài 54 tr 96 SGK :
Chứng minh :
C và A đối xứng nhau qua 0y Þ 0y là đường trung trực của AC Þ 0C = 0A Þ DC0A cân tại 0 
Nên 0y cũng là phân giác của CÔA Þ Ô3 = Ô4
A và B đối xứng nhau qua 0x Þ 0x là đường trung trực của AB Þ 0A = 0B Þ DA0B cân tại 0. Nên 0x cũng là phân giác của AÔB Þ Ô1 = Ô2
Vậy : 0C = 0B = 0A (1)
Ô3 + Ô2 = Ô1 + Ô4 = 900
Þ Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800	(2)
Từ (1) và (2) Þ 0 là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua 0
6’
t Bài 56 tr 96 SGK :
- GV treo đề bài 56 được ghi lên bảng phụ
GV : Trong các hình, hình nào có tâm đối xứng
a/ Đoạn thẳng AB
b/ Tam giác đều ABC
c/ Biển cấm đi ngược
d/ Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật
- HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ 83 a, b, c, d SGK tr 96
2 HS đứng tại chỗ trả lời
HS1 : câu a, b
HS2 : câu c, d
t Bài 56 tr 96 SGK :
- Kết quả trả lời 
a) Có tâm đối xứng
b) không có tâm đối xứng
c) Có tâm đối xứng
d) Là hình không có tâm đối xứng
t Bài 57 tr 96 SGK
- GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài 57 tr 96 SGK
- Gọi 1HS khác trả lời 
- 1HS đọc kỹ và to đề bài trước lớp 
- 1HS khác trả lời 
t Bài 57 tr 96 SGK 
Kết quả : 
a/ Đúng
b/ Sai
c/ Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau
8’
HĐ 2 : Củng cố 
- GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng : Đối xứng trục và đối xứng tâm
- HS cả lớp lập bảng vào vở dưới sự hướng dẫn của GV
GV có thể hướng dẫn bằng cách treo bảng phụ sau
Hai điểm đối xứng
A và a’ đối xứng nhau qua d Û d là trung trực của AA’
A và B đối xứng nhau qua 0 Û 0 là trung điểm của AA’
Hai hình đối xứng
Hình có trục đối xứng
Hình có tâm đối xứng
2’
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2’)
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - so sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ
- Bài tập về nhà : 95 ; 96 ; 97 tr 80 - 71 SBT
IV . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:03/10/12 
Tiết 15 HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Hs nắm vững định nghĩa hình chữ nhật , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết , tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông . Hs biết cách vẽ hình chữ nhật .
2.Kỹ năng : Hs biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng kiến thức về hình chữ nhật để áp dụng vào giải toán
3.Thái độ : Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán , chứng minh . Giáo dục tính cẩn thận, sáng tạo trong giải toán
II.CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK , bảng phụ ghi đề bài ?.3, ?.4
 2.Chuẩn bị của học sinh: Xem bài mới , học bài cũ và làm bài tập SGK 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: ( 1’) Điểm danh HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Phát biểu định nghĩa hình thang , hình bình hành và nêu các tính chất của chúng .
3. Giảng bài mới :
 ĐVĐ : Trong các tiết trước chúng ta đã học về hình thang , hình thang cân , hình bình hành ,đó là các tứ giác đặc biệt .Ở tiểu học các em đã được biết về hình chữ nhật ,hãy cho ví dụ về hình chữ nhật 
- Vậy hình chữ nhật được định nghĩa như thế nào ? và có tính chất gì ?
Tiến trình bài giảng 
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
8’
Hoạt động 1:Định nghĩa
- Vẽ hình 48/SGK lên bảng
? Hãy quan sát và cho biết, tứ giác ABCD có gì đặc biệt về góc?
-> Khẳng định: ABCD gọi là hình chữ nhật
? Thế nào là một hình chữ nhật?
? Để tứ giác ABCD là hình chữ nhật cần có điều kiện gì?
? Ngược lại: ABCD là hình chữ nhật suy ra điều gì?
- Yêu cầu Hs làm bài tập ?1/SGK
? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? Vì sao?
? Có phải là hình thang cân không? Vì sao?
-> Chốt lại: hình chữ nhật là một hình bình hành, là một hình thang cân
TL: các góc của tứ giác đều vuông
TL: là một tứ giác có bốn góc vuông
TL: A = B = C = D = 900
TL: suy ra được
 A = B = C = D = 900
- suy nghĩ và trả lời
TL: phải,vì: AB//DC
 AD//BC
TL: phải, vì: AB//DC
 Và D = C = 900
1/ Định nghĩa:
Hình chữ nhật là một tứ giác có bốn góc vuông
* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ó A = B = C = D = 900
8’
Hoạt động 2:Tính chất
? Nhắc lại các tính chất của hình bình hành?
? Nhắc lại các tính chất của hình thang cân?
-> Khẳng định: Vì hình chữ nhật là một hình bình hành, là một hình thang cân nên nó có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân
? Từ tính chất của hình thang cân và hình bình hành, có nhận xét gì về hai đường chéo của hình chữ nhật?
- Yêu cầu Hs tự chứng minh tính chất nầy.
TL:+ các cạnh đối bằng nhau
 + các góc đối bằng nhau
+ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
TL: hai đường chéo bằng nhau
TL: và cắt nhau tại trung đi ... G = GH = HE 
ta có :
 EH//FG (cùng vuông góc BC)
EH = FG (cmt)
 EFGH là hình bình hành .
mà 
 EFGH là hình chữ nhật .
mà EH = HG (cmt)
 EFGH là hình vuông.
Bài tập 155 SBT
Cho hình vuông ABCD , gọi E , F là trung điểm của AB , BC . C/m 
a) CE DF
b) M là giao điểm của DF và CE C/m AM = AD ?
Bài giải
a) Xét BCE và CDF có :
EB = FC (=AB = BC )
BC = CD (gt)
BCE = CDF
mà : 
M là giao điểm của DF và CE .DMC có :
hay CE DF
b) Gọi K là trung điểm của AD và I là giao điểm của AK và DF .
Ta có : AE//CK (gt)
AE = CK (=AB = CD )
 AECK là hình bình hành .
 AK // CE
 AK DM (1)
vì IK //MC mà K là trung điểm của DC 
 I là trung điểm của AM (2) 
(1)(2) ADM cân tại A 
 AD = AM .
3’
Hoạt đông 2: Củng cố 
GV cho Hs xem lại các bài tập trên
HS xem lại các bài tập đã giải
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo (2’) :
	 - Về nhà làm bài tập 77, 78, 79 SGK .
IV . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:31/10/12
Tiết 23 ÔN TẬP CHƯƠNG I 
I . MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Hs hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương ( đ/n , t/c và các dấu hiệu nhận biết .
	2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán , C/m , nhận biết hình , tìm điều kiện của tứ giác .
 3.Thái độ: Giáo dục tư duy biến chứng qua mối quan hệ các tứ giác. 
II .CHUẨN BỊ:
	1.Chuẩn bị của giáo viên: Bài giảng , SGK , bảng phụ , bài tập .
	2.Chuẩn bị của học sinh: Xem bài mới , học bài cũ và làm bài tập .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp : Điểm danh HS trong lớp
	2. Kiểm tra bài cũ : 
Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠTĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1 : Ôân tập
Gv : Treo bảng phụ có hình 109 SGK để học sinh quan sát .
Gv : Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 ở SGK trang 110 .
Gv : Nhận xét các câu trả lời của học sinh .
Hs : Quan sát hình và chuẩn bị trả lời câu hỏi của giáo viên . 
Hs : Đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong SGK .
Hs : Lắng nghe và lưu ý những chỗ thương nhầm lẫn 
 A. OÂN TÂP LÝTHUYẾT :
1. Phát biểu định nghĩa tứ giác 2. Phát biểu định nghĩa hình thang , hình thang cân .
3. Phát biểu các tính chất của hình thang cân .
4. Phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác , của hình thang 
5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành , hình chữ nhật ,hình thoi , hình vuông .
6. Phát biểu các tính chất của hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông .
7. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông .
8. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm , trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào ?
9. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm ?
30’
Hoaït ñoäng 2: Baøi taäp oân
Gv : Cho hoïc sinh veõ hình vaø neâu GT vaø KL cuûa baøi toaùn ?
Gv : Töø giaû thieát coù nhaän xeùt gì veà töù giaùc EFGH ? 
Gv : Cho hoïc sinh C/m EFGH laø hình bình haønh ?
Gv : Theo GT cuûa baøi toaùn muoán hình bình haønh EFGH laø hình chöõ nhaät thì AC vaø BD phaûi nhö theá naøo ?
Gv : Ñeå hình bình haønh EFGH laø hình thoi thì ta caàn ñieàu kieän gì cuûa AC vaø BD ?
Gv : Vôùi ñieàu kieän naøo cuûa AC vaø BD thì EFGH laø hình vuoâng ?
Gv : höôùng daãn cho hoïc sinh laøm baøi taäp 89 SGK .
Hs : Veõ hình vaø neâu GT vaø KL cuûa baøi toaùn .
Hs : Töø GT ta döï ñoaùn ñöôïc EFGH laø hình bình haønh .
Hs : Laøm nhö sau 
Vì EF vaø HG laø ñöôøng trung bình cuûa ABC vaø ADC neân ta coù :
+ EF//AC vaø EF = AC
+ HG//AC vaø HG =AC
 EF//HG vaø EF = HG
 EFGH laø hình bình haønh .Hs : Ñeå hình bình haønh EFGH laø hình chöõ nhaät thì EFGH phaûi coù moät goùc vuoâng 
 HEEF 
maø EF//AC vaø HE//BD
Theá thì EFGH laø hình chöõ nhaät thì AC BD
Hs : Ñeå EFGH laø hình thoi 
 EF = EH .
maø EF =AC vaø EH =BD 
Vaäy EF = EH AC = BD
Do ñoù EFGH laø hình thoi khi AC = BD .
Hs : EFGH laø hình vuoâng EFGH vöøa laø hình chöõ nhaät, vöøa laø hình thoi.
EFGH laø hình chöõ nhaät AC BD 
EFGH laø hình thoi 
AC = BD 
EFGH laø hình vuoâng 
 Hs : Laéng nghe vaø veà nhaø laøm
B. BAØI TAÄP
Baøi taäp 88 SGK 
Cho töù giaùc ABCD . Goïi E , F , G , H theo thöù töï laø trung ñieåm cuûa AB , BC , CD , DA . Caùc ñöôøng cheùo AC , BD cuûa töù giaùc ABCD coù ñieàu kieän gì thì EFGH laø :
a) Hình chöõ nhaät ?
b) Hình thoi ?
c) Hình vuoâng ?
Baøi giaûi
a) Vì EF vaø HG laø ñöôøng trung bình cuûa ABC vaø ADC neân ta coù :
+ EF//AC vaø EF = AC
+ HG//AC vaø HG =AC
 EF//HG vaø EF = HG
 EFGH laø hình bình haønh .
Ñeå EFGH laø hình chöõ nhaät 
Vaäy khi AC BD thì EFGH laø hình chöõ nhaät .
b) Ñeå hình bình haønh EFGH laø hình thoi 
 EH = EF
 BD = AC .
Vaäy khi AC = BD thì EFGH laø hình thoi .
c) Ñeå EFGH laøhình vuoâng EFGH vöøa laø hình chöõ nhaät , vöøa laø hình thoi 
Vaäy khi hai ñöôøng cheùo baèng nhau vaø vuoâng goùc vôùi nhau thì EFGH laø hình vuoâng .
3’
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá
GV: Cho HS xem laïi lyù thuyeát vaø baøi taäp ñaõ giaûi
HS xem laïi lyù thuyeát vaø caùc baøi taäp treân
 4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo (2’) : 
Veà nhaø laøm baøi taäp 89, SGK ;159, 161, 162 SBT .
IV . RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngaøy soaïn: 03/11/ 12
Tieát 24	ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) 
I .MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương I về tứ giác.Định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt đã học.Đặc biệt thấy được mối liên hệ biện chứng giữa các hình đó.
2-Kỹ năng :Nhận biết hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện một hình thỏa mãn tính chất nào đó.
3-Thái độ:Thấy được mối quan hệ biện chứng trong toán học.
II .CHUẨN BỊ:
	1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK,bảng phụ:hệ thống kiến thức chương I, sơ đồ nhận biết các loại tứ giác,phiếu ôn tập.
 2.Chuẩn bị của học sinh:SGK, đồ dùng học tập, ôn tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp(1’) Điểm danh HS trong lớp
	2.Kiểm tra bài cũ: (kết hợp lúc ôn tập)
	3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài: (1’)
Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập chương 1. 
Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠTĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
33’
Hoạt động1: Ôn tập
+Tổ chức HS điền vào chỗ trống (theo phiếu ôn tập)
+Hoàn chỉnh bảng tổng kết
+Tổ chức HS điền mũi tên trên sơ đồ nhận biết tứ giác.
+Tổ chức HS làm bài87
+Hoàn chỉnh bài giải, dùng sơ đồ tập hợp minh họa.
+Tổ chức HS làm bài 89a
+GV hoàn chỉnh bài giải.
*Ôn tập lại định nghĩa đối xứng tâm và đối xứng trục.
+HS trình bày miệng
+HS điền theo chiều mũi tên, dấu hiệu nhận biết hình ở cuối mũi tên. 
+HS trả lời miệng bài 87
+HS đọc đề và vẽ hình bài 89a. +HS nêu cách giải bài
HS :Nhắc lại định nghĩa đối xứng và trả lời từng hình có mấy tâm ,mấy trục đối xứng
A.LÝ THUYẾT:
1.HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG. 
(Bảng phụ 1) 
2. SƠ ĐỒ NHÂÏN BIẾT CÁC TỨ GIÁC
(Bảng phụ 2)
 3. QUAN HỆ BAO HÀM GIỮA CÁC HÌNH 
 B. BÀI TẬP:
Bài 87 tr111
a/ Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
b/ Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
c/ Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. 
Bài 89a tr 111
DM là đường trung bình của tam giác ABC.
DM//AC; AC AB 
nên DM AB
có DM=DE
suy ra AB là trung trực của EM
Vậy E và M đối xứng với nhau qua AB
8’
Hoạt động 2: Củng cố :
GV : Cho HS xem lại phần ôn
HS : Xem lại các phần ôn
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiềp theo :2’
	-Ôn tập các kiến thức trong chươngI.
	-Bài tập về nhà: 90/111.
	-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.	
IV.RÚT KINH NGIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 07/11/12 
Tiết 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I 
 1 .Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS qua kiến thức trong chương I . Các tính chất của các loại tứ giác như :hình thang , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông . Các tính chất đối xứng như : đối xứng tâm , đối xứng trục
-Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình , chứng minh hình học 
-Thái độ Rèn luyện kĩ năng suy luận của HS 
2. Ma trận :
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Tứ giác lồi
Tổng 4 góc của tứ giác
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1
0.5đ
1
0.5đ=5%
2. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân.Hình bình hành.Hình chữ nhật.Hình thoi.Hình
vuông
Hình thang .Hình chữ nhật.Hìnhthoi.
Hình vuông
-Tính chất đường chéohình vuông
-Đường trung bình hình thang
Chứng minh tứ giác là hình bình hành,hình chữ nhật,hình vuông.Vẽ hình
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
3
1.5đ
2
1đ
3
5đ
8
7.5đ=75%
3.Đối xứng trục và đối xứng tâmTrục đối xứng, tâm đối xứng của 1 hình
Vận dụng đối xứng tâm
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
4
2đ
4
2đ=20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
4
2đ
20%
6
3đ
30%
3
5đ
50%
13
10đ
3.Đề kiểm tra : (kèm theo )
4. Đáp án , biểu điểu : (kèm theo )
5.Kết quả: (Thống kê các loại điểm, tỉ lệ)
SS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Trên TB
6.Nhận xét ,rút kinh nghiệm : (Sau khi chấm bài xong)
*Đề
A. TRẮC NGHIỆM: (5đ) 
 1) (2 đ) Điền đấu “X” vào ô trống thích hợp:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
2
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. 
3
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và có một góc vuông là hình vuông. 
4
Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng 3600
 2)(0.5đ) Hình thang có độ dài 2 đáy là 2,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình là :
 A. 4,4cm B. 4 cm C.4,2 cm D. 3,4 cm
 3) (0.5 đ) Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng:
 A. 8 cm B. C. 6 cm D. 16 cm 
 4)(2đ) Cho tam giác ABC, BC = 16 cm, AB = AC = 10cm. Lấy D đối xứng với C qua A.(Đánh “X” vào kết quả đúng) 
 a) ; b) 
 c) BD = 12 cm ; d) BD = cm 
B.TỰ LUẬN : (5 đ) Cho tam giác ABC. Đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, D là điểm đối xứng với M qua I.
 a)Tứ giác AMCD là hình gì? Vì sao?(2đ)
 b) Nếu tam giác ABC có thì tứ giác AMCD là hình gì? vì sao?(2đ)
 c)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCD là hình vuông. (1đ) , ( Vẽ hình cho mỗi câu ) 
*Đáp án, biểu điểm 
TRẮC NGHIỆM:(5đ)	
1)(2đ) 1.S ,2.Đ ,3Đ ,4Đ
2)(0.5đ) B
3)(0.5đ) B
4)(2đ) S Đ Đ S
II.TỰ LUẬN : (5đ)
a)Ta có:IM = ID ,IA = IC. Nên tứ giác AMCD là hình bình hành .(1,5đ).Hình vẽ:0,5đ
b) Nếu tam giác ABC có = 900 Thì tứ giác AMCD là hình thoi ,giải thích đúng (1,5đ) .Hình vẽ: 0,5đ
c)Để tứ giác AMCD là hình vuông .Điều kiện của tam giác ABC phải vuông cân,giải thích đúng (0,5đ) .Hình vẽ :0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_13_den_25_nam_hoc_2012_2013_nguy.doc