Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 7 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 7 (Bản đẹp)

I/Mục tiêu :

-HS vận dụng thành thạo định nghĩa h/b/hành, các tính chất của h/b/hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là h/b/hành trong các bài toán.

-Biết vẽ một h/b/hành, biết chứng minh một tứ giác là h/b/hành.

-Vận dụng thành thạo các tính chất của h/b/hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau,chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết h/b/hành để chứng minh hai đường thẳng song song.

-Rèn luyện kỷ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận, sáng tạo khi chứng minh.

II/Các bước tiến hành :

1/Kiểm tra bài cũ:

-Phát biểu định nghĩa h/b/hành và dấu hiệu nhận biết (3đ).

-Làm bài tập 44 sgk (7đ).

2/Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 7 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
TIẾT 13 LUYỆN TẬP
NS:24/09/2010.ND:30/09/2010
I/Mục tiêu :
-HS vận dụng thành thạo định nghĩa h/b/hành, các tính chất của h/b/hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là h/b/hành trong các bài toán.
-Biết vẽ một h/b/hành, biết chứng minh một tứ giác là h/b/hành.
-Vận dụng thành thạo các tính chất của h/b/hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau,chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết h/b/hành để chứng minh hai đường thẳng song song.
-Rèn luyện kỷ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận, sáng tạo khi chứng minh.
II/Các bước tiến hành :
1/Kiểm tra bài cũ:
-Phát biểu định nghĩa h/b/hành và dấu hiệu nhận biết (3đ).
-Làm bài tập 44 sgk (7đ).
2/Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- HS làm bài 46 sgk.
-
HS làm bài 47 sgk.
+HS trả lời theo sơ đồ sau:
Hs trình bày bài giải theo sơ đồ bên
Dự đoán AHCK là hình gì?
Dựa vào t/c đường chéo, ch/m A, O ,C thẳng hàng?
-HS hoạt động nhóm bài 48 sgk.
 Dự đoán EFGH là hình gì?
 Ch/ minh dựa vào dấu hiệu nhận biết nào ?
-HS làm bài 49 sgk.
+HS trả lời theo sơ đồ sau:
+HS lên bảng trình bày bài 49 theo sơ đồ.
. +HS trả lời bài 46 và giải thích.
- Bài 47 :
+ AHCK là h/b/hành
AH // KC, AH = KC
AHDB AHD=CKB
CKDB 
 B1=D1,BC=AD
 AD//BC
 ABCDlà h.b.hành
Hs lên bảng trình bày
Hình bình hành
Hs chứng minh 
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 48.
Hình bình hàn
Dấu hiệu 3
 AI // KC
Tứ giác AICK là h/b/hành.
 AK // IC, AK = IC
AB // DC, AB =DC
 ( AB = DC)
 Tứ giác ABCD là 
 h/b/hành.
DM = MN = NB
DM = MN MN = NB
MI//NC, NK//AM
 ID = IC AK=KB
 (gt) (gt)
 AI // KC 
 AKCI là hình bình hành 
-Bài 46: 
a) Đúng 
b) Đúng
c) Sai.
d) Sai.
*Chú ý: H/b/hành là một dạng đặc biệt của hình thang, do đó h/b/hành có các tính chất của hình thang, chẳng hạn tính chất về đường trung bình.
-Bài 47:
a)Chứng minh: AHCK là h/b/hành.
+Ta có: AHBD, 
 CKBD.
 Nên AH // CK (1)
Xét hai tam giác vuông AHD và CKB có:
 CBK=ADH(slt, AD//BC)
 AD = BC ( gt)
 Do đó:
 AHD = CKB (ch,gn)
 AH = CK(2)
 Từ (1) (2) tứ giác AHCK là h/b/hành.
b)Chứng minh A, O, C thẳng hàng.
 H/b/hành AHCK có O là trung điểm của đường chéo HK (gt) nên O cũng là trung điểm của đường chéoAC .Do đó:
 A, O, C thẳng hàng.
-Bài 48:
*Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?.
Ta có : EA = EB (GT).
 FB = FB (GT).
 Nên : E F là đường trung bình của tam giác ABC
Do đó:E F //AC và E F = ½AC
 (1).
 Tương tự HG là đường trung bình của tam giác ADC.
Do đó:
HG // AC và HG = ½AC
 Từ (1), (2)suy ra:
 E F // HG và E F = HG
Do đó: tứ giác E FHG là h/b/hành.
-Bài 49:
a)Chứng minh: AI //CK.
 Ta có : AB//DC (gt)
 Suy ra : AK // CI (1)
 AK = AB (gt)
 CI = DC (gt)
Mà : AB = DC (ABCD là h.b.hành)
Suy ra : AK = CI (2)
 Từ (1), (2) suy ra AKCI là h/b/hành.
 Do đó AI // KC.
DM = MN = NB.
Ta có : AI // KC (cmt)
Suy ra MI // NC.
Trong tam giác DNC có:
 MI // NC (cmt)
 ID = IC (gt)
 Nên : DM = MN (1)
Chứng minh tương tự:
 MN = NB (2).
 Từ (1),(2) suy ra : 
 DM = MN = NB.
3)Củng cố: -Củng cố qua các bài luyện tập.
4)Dặn dò: -Về nhà làm lại các bài đã luyện tập.
 -Chuẩn bị một số tấm bìa cắt chữ N, S, h.b.hành gắn lên bảng và quay quanh tâm một góc 1800.
 - Hs giỏi làm thêm bài tập : Cho tứ giác ABCD. Ch/ minh các đoan nối trung diểm các cạnh đối diện và các đoạn nối
=================================
TIẾT 14 ĐỐI XỨNG TÂM
I/ Mục tiêu :
Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được h/b/hành có tâm đối xứng.
Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
Biết nhận ra một số hình đối xứng trong thực tế.
Rèn luyện kỷ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị :
Chuẩn bị một số tấm bìa có tâm đối xứng ( chữ N, S ,... H/B/hành ) gắn lên bảng và quay quanh tâm đối xứng một góc 1800.
Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông.
III/ Các bước tiến hành :
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu dấu hiệu nhận biết h/b/hành (3đ)
Làm bài tập 48 sgk (7đ)
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-HS làm?1 sgk.
-GV: ta gọi A/ là điểm đối xứng với A qua O, A là điểm đối xứng với A/ qua O, hai điểm A và A/ là hai điểm đối xứng với nhau qua O.Từ đó hs nêu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
-HS làm ?2 sgk.
+ Hai đoạn thẳng AB và A/B/ đối xứng với nhau qua tâm O.
+ Đường thẳng AC và A/C/đối xứng với nhau qua tâm O. 
+Hai góc ABC và A/B/C/ đối xứng với nhau qua tâm O.
+Hai tamgiác ABC và A/B/C/ đối xứng với nhau qua tâm O.
Lưu ý : Hai đoạn thẳng ( góc, tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì bằng nhau.
-HS làm ?3 sgk.
-HS hoạt động nhóm ?4.
-HS lên bảng trình bày.
-HS nêu định nghĩa như sgk.
-Một em lên bảng thực hiện, các em khác làm vở giáo viênkiểm tra.
-Hình H trùng với hình H/.
-Hình đối xứng của AB qua O là CD, hình đối xứng của BC qua O là DA, hình đối xứng của CD qua O là AB, hình đối xứng của DA qua O là BC.
-HS trình bày bài của nhóm.
-Khi quay các chữ N, S quay tâm đối xứng một góc 180o thì các chữ N, S lại trở về vị trí cũ.
I/Hai điểm đối xứng qua một điểm :
-Định nghĩa: SGK.
 A I B
Hai điểm A và A/ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.
-Quy ứơc : Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O.
II/ Hai hình đối xứng qua một điểm :
-Định nghĩa: SGK. 
-Hai đoạn thẳng AB và A/B/ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O.
-Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.
-Nếu hai đoạn thẳng ( góc,tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
III/Hình có tâm đối xứng:
-Định nghĩa: SGK. 
-Định lý: SGK.
-Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành.
3/Củng cố:-HS làm bài 50, 52 sgk.
 -Nhắc lại các định nghĩa và định lý vừa học .
4/ Dặn dò:-Học bài theo sgk. Làm bài 51, 52 53.
 -Chuẩn bị phần luyện tập tiết đến.
 -Bài tập hs khá giỏi bài 100, 101,sbt toán 8 tập một.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tuan_7_ban_dep.doc