Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình bình hành - Lê Văn Đon

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình bình hành - Lê Văn Đon

A) Mục tiêu:

- HS hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

- Vẽ được hình bình hành, CM tứ giác là hình bình hành.

- Rèn kĩ năng CM bài toán hình học.

B) Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước đo góc.

HS: Bảng phụ, thước đo góc.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (mục 3):

 3) Bài mới (28):

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình bình hành - Lê Văn Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Điền A	Lê Văn Đon
Giáo án đại số 8	
Tiết 12 :	HÌNH BÌNH HÀNH
Mục tiêu:
HS hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Vẽ được hình bình hành, CM tứ giác là hình bình hành.
Rèn kĩ năng CM bài toán hình học.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước đo góc.
HS: Bảng phụ, thước đo góc.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (mục 3):
 3) Bài mới (28’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(7’): GV sd bảng phụ hình 66/SGK.
GV cho điểm.
Thế nào là hiønh bình hành?
Nếu ABCD là hình bình hành=> gì?
GV giới thiệu chiều ngược lại.
GV cho HS biết HBH là dạng đặc biệt của hình thang nên có đầy đủ tính chất của hình thang.
Hoạt động 2(14’): GV cho HS xem lại HBH trên và cho nhận xét: cạnh đối góc đối, 2 đường chéo.
Từ đó đi vào định lí.
GV cho HS trình bày vào bảng phụ.
GV HD HS:
+ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song nên ta có gì?
+êABC=êCDA, vì sao?
Ta => gì?
Hoạt động 3(5’): GV cho HS quan sát HBH và cho biết khi nào tứ giác là HBH?
Sau đó GV-> dấu hiệu.
HS trả lời ABCD có các cạnh đối song song.
HS nêu định nghĩa HBH.
AB//CD; AD//BC.
HS quan sát và dự đoán.
HS nêu định lí và ghi GT, KL vào bảng phụ.
HS theo dõi và trả lời.
2 đáy bằng nhau, 2 cạnh bên bằng nhau.
AB=CD, AD=BC,AB=DC.
AD=BC.
AC chung.
=.
= (so le trong).
= (so le trong).
AB=DC.
=>OA=OC, OB=OD.
HS quan sát và trả lời.
HS nêu lại dấu hiệu nhiều lần.
Định nghĩa:
ABCDS là hình bình hành
ĩ AB//CD, AD//BC.
Tính chất:
GT: ABCD là hình bình hành.
ACBD=O.
KL: AB=CD; AD=CB.
=; =.
OA=OC; OB=OD.
3) Dấu hiệu nhận biết:
?311
 4) Củng cố (15’):
GV sd bảng phụ và GV cho HS sử dụng dấu hiệu để kết luận.
ABCD là HBH. Vì: Các cạnh đối bằng nhau.
EFGH là HBH. Vì các góc đối bằng nhau.
INMK không là HBH.
PSRQ là HBH. Vì hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
VCYX là HBH.
GV cho HS làm BT43/92/SGK: GV sd bảng phụ hình 71.
+ ABCD là HBH.
+ EFGH là HBH.
+ MNPQ là HBH.
BT44/92/SGK:
GT: ABCD là HBH, AE=ED, BF=FC. 
KL: BE=DF.
Xét: êAEB và êCFD, có: AB=CD (ABCD là HBH).
EA=FC (vì AD=BC), =.
Vậy: êAEB = êCFD (c-g-c) => BE=DF.
 5) Dặn dò (3’):
Học bài.
BTVN: 45/92/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT45/92/SGK:GT: ABCD là HBH, =, =
KL: BE//BF, DEBF là hình gì?
= (cùng bằng nửa và).
= (so le trong, AB//CD)=>=
mà =. Vậy: ==> DE//BF (2 góc đồng vị bằng nhau).
b) DEFB là HBH (định nghĩa).
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_12_hinh_binh_hanh_le_van_don.doc