Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Đối xứng tâm - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Đối xứng tâm - Trần Văn Diễm

A.MỤC TIÊU:

- HS nắm được thế nào là hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, tâm đối xứng của một hình.

- Rèn kỹ vẽ hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm.

- Giáo dục tính cẩn thận chính xác,tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, óc thẩm mỹ, yêu thích cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước.

HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ, thước.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

I. ỔN ĐỊNH LỚP: GV: Kiểm tra viêc chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu: Thước.

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? Vẽ hình minh hoạ. 5

III. BÀI MỚI:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Đối xứng tâm - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 25/09/2011	Tiết CT: 12
MÔN HÌNH HỌC LỚP 8
BÀI 8: ĐỐI XỨNG TÂM.
A.MỤC TIÊU:
HS nắm được thế nào là hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, tâm đối xứng của một hình.
Rèn kỹ vẽ hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm.
Giáo dục tính cẩn thận chính xác,tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, óc thẩm mỹ, yêu thích cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước. 
HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ, thước.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP: GV: Kiểm tra viêïc chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu: Thước.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:	Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? Vẽ hình minh hoạ.	5’
III. BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK.
GV: Hai điểm A và A’ gọi là đối xứng với nhau qua O.
GV: Vậy 2 điểm đối xứng với nhau qua điểm O khi nào? Þ Định nghĩa?
Chú ý: Điểm O đối xứng với chính nó qua O.
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
HS: Thực hiện ?1 SGK . 
HS: Nghe và hiểu
Từ đó rút ra định nghĩa.
Định nghĩa: SGK.
Chú ý: Điểm O đối xứng với chính nó qua O.
5’
2. Hai hình đối xứng qua một điểm.
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2SGK.
AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O.
O- gọi là tâm đối xứng.
Vậy thế nào là hình đối xứng qua một điểm.
GV: Dẫn HS đến định nghĩa SGK.
GV: Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng và một điểm O.
Hãy vẽ điểm đối xứng với 3 điểm A,B,C qua O.
GV: Treo bảng phụ H:78(SGK)
2. Hai hình đối xứng qua một điểm.
HS: Thực hiện ?2SGK. 
C’ Ỵ A’B’
HS: Rút ra được khái niệm hai hình đối xứng qua một điểm.
Þ Định nghĩa: (SGK).
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Þ D ABC đối xứng với D A’B’C’ qua điểm O.
O là tâm đối xứng của hai tam giác 
DABC và DA’B’C’
15’
3. Hình có tâm đối xứng.
GV: Yêu cầu HS làm? 3SGK.
Þ điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.
Vậy điểm O là tâm đối xứng của hình H khi nào?
Þ Định nghĩa (SGK).
Vậy HBH có tâm đối xứng không? Đó là điểm nào?
Þ Định lý (SGK).
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?4SGK.
A
B
C
D
O
3. Hình có tâm đối xứng.
HS: Thực hiện ?3SGK.
Theo tính chất HBH
Þ OA=OC, OB=OD.
Þ A đối xứng với C qua O.
D đối xứng với B qua O.
Þ AD đối xứng với CB qua O; AB đối xứng với CD qua O.
Þ HS rút ra định nghĩa hình có tâm đối xứng; tâm đối xứng của một hình.
Định lý: Giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của nó.
HS: Thực hiện ?4SGK; các chữ cái có tâm đối xứng là: O, I, H, Z
15’
IV. CỦNG CỐ: 
Thế nào là hai điểm đối xứng qua một điểm.
Tâm đối xứng của hai hình ?
Thế nào là tâm đối xứng của một hình?
GV: Yêu cầu HS làm BT 50 tại lớp.	5’.
V. NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học kỹ bài, làm các bài tập. Chuẩn bị luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_12_doi_xung_tam_tran_van_diem.doc