Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác - Lê Văn Đon

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác - Lê Văn Đon

A) Mục tiêu:

- HS hiểu thê nào là tứ giác, tứ giác lồi, hiểu định lí tổng các góc của một tứ giác.

- Có kĩ năng vẽ hình, tìm 1 góc của tứ giác khi biết ba góc.

- Rèn kĩ năng trình bày lời giải, diễn đạt.

B) Chuẩn bị:

GV: bảng phụ, thước.

HS: Bảng nhóm, thước.

C) Tiến trình dạy học:

1) On định lớp (1)

2) Kiểm tra bài củ (7):Nhắc lại sơ về tam giác.

3) Bài mới (28):

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác - Lê Văn Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Điền A	 Lê Văn Đon
Giáo Aùn Hình học 8
Tiết 1: 	 TỨ GIÁC
Mục tiêu:
HS hiểu thêù nào là tứ giác, tứ giác lồi, hiểu định lí tổng các góc của một tứ giác.
Có kĩ năng vẽ hình, tìm 1 góc của tứ giác khi biết ba góc.
Rèn kĩ năng trình bày lời giải, diễn đạt.
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, thước.
HS: Bảng nhóm, thước.
Tiến trình dạy học:
Oån định lớp (1’)
Kiểm tra bài củ (7’):Nhắc lại sơ về tam giác.
Bài mới (28’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (9’): GV sử dụng bảng phụ hình 1, 2/SGK và khẳng định tứ giác.
?1
GV cho HS trả lời 
 Từ hình vẽ trên
GV kl hình 1a là tứ giác lồi.
?2
GV cho HS nêu lại định nghĩa.
GV cho HS làm 
GV sử dụng bảng phụ hình3.
Hoạt động 2 (9’): Nêu lại định lí tổng 3 góc của một tam giác?
GV vẽ hình tứ giác lên bảng và cho HS thấy đó là hình gồm hai tam giác.
GV cho HS tìm ra.
êABC ta có gì?
êADC ta có gì?
Cộng (1) và (2) ta có gì?
Hoạt động 3(10’): GV cho HS làm BT1/66/SGK.
a)GV HD HS cách trình bày.
GV cho HS trình bày vào bảng nhóm.
b)4 góc đều bằng nhau ta có gì?
c)=?
d) 
GV nhắc lại tính chất hai góc kề bù.
HS cho biết định nghĩa tứ giác.
HS còn lại nhận xét.
HS khẳng định hình a.
HS nêu định nghiã tứ giác lồi.
HS nêu tên đỉnh, cạnh của tứ giác.
HS quan sát rồi điền vào.
HS còn lại nhận xét.
HS: Tổng 3 góc trong 1 tam giác là 1800.
HS quan sát và nhận ra hai tam giác bằng cách vẽ thêm đường chéo.
++=1800.(1).
++=1800 (2).
+++++
=3600
hay: +++=3600.
HS làm các hình 5.
Hình a đoán KQ: x=500 nhưng phải trình bày lại.
===.
==900.
=750 (2 góc kề bù).
 HS theo dõi vàủình bày vào bảng phụ.
Đinh nghĩa tứ giác:
A, B, C, D là các đỉnh.
AB, BC, CD, DS là các cạnh.
Tổng các góc của một tứ giác:
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác là 3600.
GT: ABCD là tứ giác.
KL: +++=3600.
BT1/66/SGK:
a)+++=3600.
1100+1200+800+=3600
=> =500
b) +++=3600
4=3600=>=900.
c) =250.
d) +=1800.
+1050=1800.=> =750.
Tương tự: =1200.=900.
+++=3600.
=> =7500.
Củng cố (5’):
GV cho HS làm BT2/66/SGK:
1200
Tại đỉnh A ta có: +750=1800=>=1050. 
750
Đỉnh B: =900.
1
Đỉnh C: 1200+=1800=> =600.
+++=3600 hay 750+900+1200+=3600=>=750=> +=1050.
Ta thấy: +++=3600. HS=> câu b)=> c) Tổng các góc ngoài của tứ giác là 3600.
Dặn dò (3’):
Nắm định lí, hiểu thế nào là tứ giác?
BTVN: 4/67/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
Hướng dẫn bài tập:
BT1/67/SGK: Hình 6: a) 2+650+950=3600=> 2=2000=>=1000; =1000
	b) 2x+3x+4x+x=3600 hay 10x=3600=> x=360.
Vậy: =360; =1000; =1080; 	=1440.
BT4/67/SGK: Sử dụng thước đo độ dài và compa vẽ tam giác biết 3 cạnh:
Vẽ AB.
Vẽ đường tròn (A;1,5cm).
Vẽ đường tròn (B;2cm).
Hai cung tròn cắt nhau tại A.
 & DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_tu_giac_le_van_don.doc