Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 59 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Luyến

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 59 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Luyến

G: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1

? Trong mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng, đọc tên các đoạn thẳng

? Có 2 đoạn thẳng nào cùng thuộc một đường thẳng không

G: Các hình trên gọi là tứ giác ABCD

? Tứ giác ABCD là hình như thế nào

G: Cho học sinh đọc đn – sgk

G: Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác, cách gọi tên, cách kí hiệu tứ giác

- Đưa bảng phụ hình vẽ

? Hình nào không là tứ giác, vì sao

? Vì sao hình a, b, d không là tứ giác

? Đọc tên các đỉnh, cạnh của tứ giác

G: Giới thiệu tứ giác hình e là tứ giác lồi

? Thế nào là tứ giác lồi

G: Cho hs đọc định nghĩa và vẽ tứ giác lồi

G: Giới thiệu chú ý, đưa bảng phụ yêu câù ?2

- Cho hs thảo luận đưa ra câu trả lời:

G: Giải thích rõ thêm khái niệm

- Hai đỉnh thuộc một cạnh kề nhau, không thuộc một cạnh thì đối nhau

- Hai cạnh xuất phát từ một đỉnh thì kề nhau, hai cạnh không kề nhau thì đối nhau

? Qua phần 1 ta cần phải nắm các kiến thức nào

G: Chốt lại H: Quan sát, trả lời câu hỏi

- Nêu định nghĩa sgk

H: Quan sát bảng phụ, trả lời câu hỏi

H: Trả lời câu hỏi

Quan sát ?2

 1. Định nghĩa

* ĐN 1: Tứ giác (sgk)

Tứ giác ABCD có

+, A, B, C, D là đỉnh

+, AB, BC, CD, DA là cạnh

* ĐN 2: Tứ giác lồi

* Chú ý: (SGK)

* Một số khái niệm khác

- Hai đỉnh: kề nhau, đối nhau

- Đường chéo:

- Hai cạnh kề nhau, đối nhau

- Góc, góc đối nhau

- Điểm: điểm nằm trong, điểm nằm ngoài

 

doc 105 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 59 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Luyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Soạn ngày 01/8/2009
Chương 1: Tứ giác
Tiết 1: Tứ giác
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
- Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi
- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiến
II. Chuẩn bị
G: Bảng phụ, thước thẳng
H: Thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu (3)
- Trong chương trình hình học 7 các em đã được biết các nội dung cơ bản của tam giác, lên lớp 8 ta nghiên cứu tiếp về tứ giác, đa giác
- Trong chương 1 hình 8 ta cần nắm các khái niệm, tính chất của khái niệm và cách nhận dạng các hình
- Ta sẽ có được các kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, gấp hình và rèn kĩ năng lập luận chứng minh
Hoạt động 2: Định nghĩa (20)
G: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1
? Trong mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng, đọc tên các đoạn thẳng
? Có 2 đoạn thẳng nào cùng thuộc một đường thẳng không
G: Các hình trên gọi là tứ giác ABCD
? Tứ giác ABCD là hình như thế nào
G: Cho học sinh đọc đn – sgk
G: Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác, cách gọi tên, cách kí hiệu tứ giác
- Đưa bảng phụ hình vẽ
? Hình nào không là tứ giác, vì sao
? Vì sao hình a, b, d không là tứ giác
? Đọc tên các đỉnh, cạnh của tứ giác
G: Giới thiệu tứ giác hình e là tứ giác lồi
? Thế nào là tứ giác lồi
G: Cho hs đọc định nghĩa và vẽ tứ giác lồi
G: Giới thiệu chú ý, đưa bảng phụ yêu câù ?2
- Cho hs thảo luận đưa ra câu trả lời:
G: Giải thích rõ thêm khái niệm
- Hai đỉnh thuộc một cạnh kề nhau, không thuộc một cạnh thì đối nhau
- Hai cạnh xuất phát từ một đỉnh thì kề nhau, hai cạnh không kề nhau thì đối nhau
? Qua phần 1 ta cần phải nắm các kiến thức nào
G: Chốt lại
H: Quan sát, trả lời câu hỏi
- Nêu định nghĩa sgk
e,
d,
c,
a,
b,
H: Quan sát bảng phụ, trả lời câu hỏi
H: Trả lời câu hỏi
Quan sát ?2
1. Định nghĩa
A
B
C
D
* ĐN 1: Tứ giác (sgk)
Tứ giác ABCD có 
+, A, B, C, D là đỉnh 
+, AB, BC, CD, DA là cạnh
D
C
B
A
* ĐN 2: Tứ giác lồi
* Chú ý: (SGK)
* Một số khái niệm khác
- Hai đỉnh: kề nhau, đối nhau
- Đường chéo: 
- Hai cạnh kề nhau, đối nhau
- Góc, góc đối nhau
- Điểm: điểm nằm trong, điểm nằm ngoài
Hoạt động 3: Tổng các góc của tứ giác (7)
G: Đưa mô hình tam giác
? Tổng các góc trong tam giác 
G: Ghép hai tam giác thành tứ giác
? Dự đoán số đo tổng 4 góc của tứ giác
? Giải thích cơ sở của dự đoán trên
G: Giới thiệu định lí 
? Nêu gt, kl của định lí
G: Chốt lại nội dung định lí
- Yêu cầu hs về nhà chứng minh
H: Quan sát 
H: Trả lời tổng số đô 3 góc trong tam giác bằng 180o
GT
KL
- Tổng số đo 4 góc trong tứ giác bằng 360o
H: Phát biểu định lí, nêu gt, kl
2. Tổng các góc của tứ giác
* Định lí (sgk)
 ABCD
 A + B + C + D = 360o
Hoạt động 4: Luyện tập (12)
G: Đưa bảng phụ bài 1 (sgk – 66)
? Tìm độ lớn x trong hình 5 và hình 6
? Các yếu tố cho trong hình
? Tính độ lớn x còn lại ghi trong từng hình
G: Yêu cầu quan sát kĩ hình 6 
? Viết biểu thức biểu thị tổng số đo các góc ghi trong hình
? Tìm x
G: Đưa tiếp hình vẽ bài tập 2
? Quan hệ giữa góc ngoài và góc trong của tứ giác đối với cùng một đỉnh
? Tính góc chưa biết
H: Quan sát và trả lời
- Nhận xét và bổ xung
H: Quan sát hình vẽ bài 2 và trả lời
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3)
Nắm vững các khái niệm, định lí tổng các góc của tứ giác
Làm bài tập 1 đến 4 (sgk – 66, 67)
Hướng dẫn bài 3: + A, C thuộc trung trực BD
 + tam giác ABC = tam giác ADC
Tuần 1
Soạn ngày 05 / 8/ 2009
Tiết 2: Hình thang
. Mục tiêu 
- Học sinh nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang
- Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông
- Biết vẽ hình thang , hình thang vuông, tính số đo các góc
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra hình thang, hình thang vuông
II. Chuẩn bị
G: Thước, bảng phụ
H: Thước, phiếu học tập
C. Các hoạt động đạy học
Hoạt động 1; Kiểm tra bài cũ (10)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
50o
70o
110o
A
D
B
C
1. Vẽ tứ giác ABCD, nêu các yếu tố về cạnh, góc, đường chéo, đỉnh
2. Tính các góc còn lại của 
tứ giác ABCD trên hình vẽ
GT
KL
3. Giải bài tập
 ABCD, AB // CD, AD // BC
 AD = BC, AB = CD
H1: Vẽ tứ giác và trả lời
H2: Tính B2 
B2 = 180o – B1 = 180o – 50o = 130o 
Tính C
C = 360o – (A + B + C ) 
= 360o – (110o + 130o + 70o) = 50o
H3: Nối AC 
- Xét ÂBC và CDA có 
A1 = C1 (vì AB // CD)
AC là cạnh chung
A2 = C2 ( so le trong vì AD // BC) 
Suy ra ABC = CDA ( gcg)
suy ra AB = CD, AD = BC
H4: Nhận xét đánh giá
G: Hai cạnh AB và CD trong tứ giác trên (bài tập 2) có gì đặc biệt. Khi đó tứ giác ABCD có tính chất gì cô cùng các em đi tìm hiểu bài mới
Hoạt động 2: Định nghĩa (25)
G: Giới thiệu tứ giác ABCD (có AB //CD) gọi là hình thang
? Thế nào là hình thang
G: Cho hs đọc định nghĩa
? Vẽ hình thang ntn
G: Hướng dẫn cách vẽ, giới thiệu khái niệm đáy, cạnh bên, đườngg cao
? Muốn nhận dạng hình thang dựa vào đặc điểm nào
G: Yêu cầu nghiên cứu ?1
? Tứ giác trong hình nào là hình thang, vì sao
? Tại sao hình c không là hình thang
? Nêu các cạnh bên của hình thang EFGH
? Nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên hình thang
G: Giới thiệu tính chất hình thang
Yêu cầu hs nghiên cứu ?2
? Nêu gt, kl của câu a
? Cho hình thang ABCD đáy AB, CD ta biết được điều gì
G: Bài tập trở về bài kiểm tra
? Nêu gt, kl của câu b
G: Gợi ý
? Để chứng minh AD // BC, AD = BC ta phải đi chứng minh điều gì
G: Cho hs trình bày cách chứng minh
G: Thay AB, CD là hai cạnh đáy còn AD, BC là hai cạnh bên 
? Rút ra nhận xét từ bài tập trên
G: Cho hs đọc nhận xét
G: Chốt lại, nhấn mạnh lại cách nhớ nhận xét trên
H: Quan sát, nghe
H: Nêu định nghĩa,
 nêu cách vẽ
H: Vẽ hình ,
ghi nhớ các khái niệm
H: Dựa vào đặc điểm hai cạnh đối song song
H: Trả lời câu hỏi,
 nhận xét bổ xung
H: Quan sát ?2
Trả lời câu hỏi
- Biết AB //CD
- Tóm tắt gt, kl
- ABD = CDB
H: Đọc nhận xét
1. Định nghĩa
* Định nghĩa (sgk)
H
D
C
B
A
Hình thang ABCD (AB //CD)
- AB, CD là hai đáy
- AD, BC là hai cạnh bên
- AH là đường cao
* Chứng minh hình thang 
Ta chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song
* Tính chất
- Cạnh: Hai cạnh đối song song (2 đáy)
- Góc: Hai góc kề một cạnh bên bù nhau
GT
KL
* Bài toán (?2)
 ht ABCD (AB //CD)
 AB = CD
 AD // BC, AD = BC
* Nhận xét (sgk – 70)
Hoạt động 3: Hình thang vuông (5)
G: Vẽ hình thang vuông
? Tứ giác trên có là hình thang không, vì sao
? Hình thanh này có gì đặc biệt hơn hình thang vừa học
G: Giới thiệu hình thang vuông
? Thế nào là hình thang vuông
? Vẽ hình thang vuông ntn
G: Hướng dẫn cách vẽ
? Muốn chứng minh tứ giác là hình thang vuông ta phải chứng minh điều gì
? Muốn chứng minh hình thang ta phải chứng minh điều gì
? Nêu các cách chứng minh hai đoạn thẳng song song
H: Quan sát hình thang vuông và trả lời các câu hỏi
H: Đọc định nghĩa
H: Cách chứng minh hình thang vuông
Chứng minh tứ giác là hình thang
Chúng minh hình thang có một góc vuông
Hoạt động 4: Luyện tập (4)
? Thế nào là hình thang vuông
? Nêu tính chất của hình thang, hình thang vuông
? Nêu cách chứng minh hình thang , hình thang vuông
? Tính x, y trong bài 7 (sgk)
G: Hướng dẫn cách trình bày bài
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1)
Thuộc định nghĩa, tính chất của hình thang, hình thang vuông, cách chứng minh hình thang, hình thang vuông
Làm bài tập từ bài 7 đến bài 9 (sgk)
Ôn định nghĩa, tính chất của tam giác cân
Hướng dẫn bài 9
Tuần 2
Soạn ngày 10 /8 /2009
Tiết 3: Hình thang cân
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Biết vẽ hình thang cân, sử dụng định nghĩa tính chất của hình thang cân trong tính toán, chứng minh
- Biết cách chứng minh hình thang cân
- Rèn tính chính xác, lập luận chứng minh hình học
II. Chuẩn bị
G: Thước, com pa, bảng phụ
H: Thước
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra (10)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
1. Thế nào là hình thang, hình thang vuông, cách chứng minh hình thang, hình thang vuông
2. Chữa bài tập 8(sgk)
3. Chữa bài tập 9 (sgk)
G: Cho hs nhận xét
H1: Trả lời
H2: Chữa bài 8
Theo gt A - D = 20o đ A = 20o + D
Lại có A + D = 180o (vì AB //CD)
đ A + D = 20o + D + D = 180o đ D = 80o
Tương tự A = 100o 
D
C
B
A
đ B + C = 2C + C = 180o đ C = 60o, B = 120o
H3: Chữa bài tập 9
Theo gt AB = BC đ ABC cân đ A1 = C1 (1)
Theo gt AC là phân giác đ A1 = A2 (2) 
Từ 1 và 2 đ A2 = C1, mà A2, C1 ở vị trí so le trong đ BC // AD đ ABCD là hình thang 
Hoạt động 2; Định nghĩa (10)
G: Yêu cầu hs quan sát ht ABCD (h23)
? Hình thang ABCD có gì đặc biệt
G: Giả thiệu là hình thang cân
? Thế nào là hình thang cân
G: Cho hs đọc định nghĩa
? Vẽ hình thang cân ntn
? Muốn chứng minh tứ giác là hình thang cân ta phải chứng minh điều gì
? Cho tứ giác là hình thang cân ta biết được điều gì về góc của hình thang cân
G: Cho hs dọc chú ý
- Giới thiệu tính chất về góc của hình thang cân
G: Yêu cầu quan sát lại hình vẽ trả lời ?2
? Tìm các hình thang cân
? Tính các goác còn lại trong mõi hình thang cân
? Nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân
H: Quan sát hình thang ABCD và trả lời các câu hỏi
H: Nêu định nghĩa
H: Đọc chú ý
H: Trả lời
1. Định nghĩa
D
C
B
A
* Định nghĩa (sgk)
ABCD là htcân khi và chỉ khi
 AB // CD
 C = D hoặc A = B
* Bài tập
a, Hình a, c, d là hình thang cân
b, Tính các góc
+ D = 180o – 80o = 100o
+ I = K = 110o, N = M = 70o 
+ S = 90o
Hoạt động 3: Tính chất (20)
? Nêu tính chất về góc của hình thang cân
G: Chốt lại
G: Yêu cầu hs đo độ lớn hai cạnh bên htc ABCD (h23)
? Nhận xét gì về hai cạnh bên htc
G: Giới thiệu tính chất về cạnh và cũng là nội dung định lí 1
? Nêu gt, kl định lí
? Cho htc ta biết được điều gì
G: Yêu cầu hs suy nghĩ, chứng minh
- Nêu hai trường hợp đối với hai đáy ABCD
- Yêu cầu hs nghiên cứu cách chứng minh trong sgk
? Trước khi chứng minh người ta phải làm gì
? Để chứng minh AD = BC ta phải chứng minh đẳng thức nào
? Để chỉ ra OD – OA = OC – OB ta phải chỉ ra các cặp đoạn thẳng nào bằng nhau
? Chứng minh OD = OC, OB = OA dựa vào đâu
? Giải thích vì sao ODC và OAB cân 
G: Yêu cầu hs về nhà chứng minh
? Chứng minh nhanh trường hợp 2
? Hình thang cân có tính chất nào về cạnh
? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có là hình thang cân không
G: Đưa mô hình minh hoạ
- Đưa chú ý
? Xác định các đường chéo của hình thang cân ABCD
? Đo độ dài và so sánh hai đường chéo
G: Giới thiệu tính chất hai đường chéo
? Nêu gt, kl định lí
G: Yêu cầu suy nghĩ chứng minh định lí
? Để chứn g minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì
G: Cho hs trình bày nhanh 
Cho hs nhận xét bổ xung
? Tóm tắt các tính chất của hình thang cân
G: Vậy có các cách nào để chứng minh tứ giác là hình thang cân ta xét phần tiếp theo.
H: Trả lời
- Đo đạc
H: Nhận xét
- Đọc định lí
 ... hình hộp chữ nhật
? Các vật dụng trong thực tế mang hình ảnh của hình hộp, hình lập phương.
? Xác định các mặt, đỉnh, cạnh của các hình đó (bao diêm, hộp phấn)
1. Hình hộp chữ nhật
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
- Các mặt của hình hộp chữ nhật đều là hình chữ nhật
- Hai mặt không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện
Ta coi hai mặt đối diện là các mặt đáy các mặt còn lại là các mặt bên.
- Hình lập phương là hình hộp có 6 mặt là hình vuông.
 Hoạt động 3: Mặt phẳng và đường thẳng (15)
G: Hướng dẫn hs vẽ hình hộp chữ nhật: ABCD
- Vẽ hình bình hành ABCD
- Vẽ hình chữ nhật DCC'D'
- Vẽ BB' // và = CC'; Â' // và = Đ'
- Nối BB' và A'B'; AD'
? Kể tên các cạnh, các mặt, các đỉnh của hình hộp chữ nhật.
G: Cho hs nhận xét, bổ xung
- Mô tả trên hình
- Giới thiệu đỉnh - điểm, cạnh - các đoạn thẳng, các mặt - một phần mặt phẳng
? Xác định hai đáy của hình hộp
? Xác định đường cao
G: Thay đổi hai đáy và cho hs xác định lại hai đáy và đường cao.
? Tìm hình ảnh đường thẳng và mặt phẳng trong hình vẽ và trong thực tế.
? Tìm các mặt phẳng chứa đường thẳng CD
G: Mỗi điểm của đường thẳng CD đều thuộc mp ABCD và thuộc mặt phẳng DCC'D'
? Các đường nằm trong mặt phẳng ABCD
C
B
A
C'
D
D'
A'
B'
H: Vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên
- Các đỉnh A, B, C ... coi như các đỉnh
- Các cạnh AB, BC, ... coi như các đoạn thẳng
- Các mặt ABCD, DCC'D' ... là các phần của mặt phẳng
- Đường thẳng qua hai điểm A, B thuộc mp ABCD nằm trọn trong mp ABCD.
Hoạt động 4: Củng cố (7)
? Kể tên các cạnh bằng nhau của hình hộp ABCDMNPQ, vì sao
G: Chốt lại 
G: Đưa đề bài bp bài 2 SGK
? O là trung điểm CB1 thì O có thuộc cạnh CB1 không
? K thuộc CD, K có là điểm thuộc cạnh BB1 không
G: Cho hs nhận xét, bổ sung
? Các kiến thức chính của bài
H: Các cạnh bằng nhau
AM = BN = CD = PQ
AB = CD = PQ = MN
AD = BC = PN = QM
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3)
- Làm tiếp bài 3, 4 (sgk) 1, 2, 3 SBT
- Ôn khái niệm điểm, cạnh , mặt phẳng của hình hộp
- Vé hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Xem trước bài mới.
Tuần 28
Soạn ngày 05/03/2010
Tiết 56: Hình hộp chữ nhật (tiếp)
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết qua mô hình khái niệm 2 đường thẳng //, hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
- Bằng hình ảnh hs nắm được các dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
- Vận dụng công thức tính diện tích vào hình hộp.
II. Chuẩn bị
G: Mô hình hình hộp , que nhựa. 
Tranh vẽ hình 75, 78, 79, bp, thước.
H: Thước bút chì
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra (5)
G: Đưa bảng phụ mô hình hình hộp (h75- sgk)
? Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là hình gì, kể tên các mặt
? Hình hộp có mấy cạnh, mấy đỉnh
? Vẽ hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' 
G: Cho hs nhận xét, đánh giá
G: Đặt vấn để vào bài
H: Quan sát
- Trả lời
H: Vẽ hình hộp hình chữ nhật
H: Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Hai đường thẳng // trong không gian (15)
G: Yêu cầu hs vẽ lại hình hộp ABCDA'B'C'D' vào vở
? BB' và AA' cùng nằm trong mặt phẳng hay không
? BB' và AA' có điểm chung hay không
G: Ta nói AA' và BB' là 2 đường thẳng song song trong không gian
? Thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian
G: Chốt lại định nghĩa
? Tìm các cặp đường thẳng // trong hình vẽ
? Hai đường thẳng AD và DD' có song song với nhau không, vì sao
G: Giới thiệu AD và DD' cắt nhau
? Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau trong không gian
G: Chốt lại nhận xét 2 đường thẳng cắt nhau
? Đường BC và DD' là hai đường thẳng song song hay cắt nhau, vì sao
G: Giới thiệu BC và DD' là hai đường thẳng chéo nhau
? Thế nào là hai đường thẳng chéo nhau
G: Chốt lại
? Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian xảy ra các vị trí tương đối nào
G: Chốt lại các vị trí tương đối
? Tìm trong hình vẽ các đường thẳng song song với đường thẳng AD
? So sánh vị trí tương đối của BC và A'D' 
? Rút nhận xét gì
? Chứng minh AD // B'C'
? Vì sao AD // BC; BC // B'C'
G: Rút tính chất
H: Vẽ hình hộp chữ nhật
C
B
A
C'
D
D'
A'
B'
* Định nghĩa
a // b Û a, b cùng thuộc một mặt phẳng
 a, b không có điểm chung
* Vị trí tương đối của hai đường thẳng a và b trong không gian
+ a // b
+ a cắt b
+ a chéo b
* Tính chất
a // b; b // c ⇒ a // c
Hoạt động 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song (18)
G: Cho hs trả lời ?2
? AB có song song với A'B' không, vì sao
? AB có nằm trong mặt phẳng A'B'C'D' không
? A'B' có nằm trong mặt phẳng A'B'C'D' không
G: Ta nói AB // mp A'B'C'D'
? Để AB // mp (A'B'C'D') nó phải thỏa mãn các đkiện nào
? Khái quát với 9a) // mp (P)
? Tìm các đường thẳng còn lại // với mặt phẳng (A'B'C'D')
? Tìm trong thực tế hình ảnh đường thẳng // mp 
? Đường thẳng song song mp thì giữa chúng có điểm chung không, vì sao
? Nêu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng AB và CD; A'B' và A'D'; AB và A'B'; AD và A'D'
? Mặt phẳng nào chứa hai đường thẳng AB và AD
? Mặt phẳng nào chứa hai đường thẳng A'B' và A'D'
G: mp (ABCD) // mp (A'B'C'D')
? Tìm các cặp mp // trong hình hộp
? Khái quát trường hợp (Q) // (P)
G: Cho hs quan sát hình 78
? Vì sao mp (AĐ'A') // mp (IHKL)
? Còn mặt phẳng nào // mp (IHKL)
? Có tất cả bao nhiêu cặp mp // trong hình vẽ
? Lấy ví dụ trong thực tế về cặp mặt phẳng song song
? Hai mặt phẳng //có điểm chung không
G: Nếu chúng có điểm chung ta nói chúng cắt nhau.
H: Trả lời câu hỏi
* (a) // mp (P)
Û (a) không thuộc mp (P)
 a // a'
 a' thuộc mp (P)
* (P) // (Q) 
Û a cắt b thuộc P, a' cắt b' thuộc Q
 a // a'
 b // b'
H: Có 5 cặp mp //
H: Đọc nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố (5)
? Tóm tắt các kiến thức chính của bài
? Thực hiện bài tập 5 (sgk)
? Tô đậm các cạnh // của hình hộp chữ nhật
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2)
- Ôn các vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt.
- Ôn các điều kiện để đường thẳng song song mp; m p // mp
- Làm bài tập 5 - 9 (sgk - 100).
Tuần 29
Soạn ngày 15/03/2010
Tiết 57:Thể tích của hình hộp chữ nhật 
I. Mục tiêu
- Bằng hình ảnh bước đầu hs nắm được các dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
- Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp.
- Vận dụng công thức vào tính thể tích của hình hộp.
II. Chuẩn bị
G: Mô hình hình hộp, thước, phấn màu.
H: Thước, bút chì
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra (8')
G: Đưa mô hình hình hộp chữ nhật
? Kể tên các đường thẳng song song với đường thẳng CD, các mặt phẳng song song với đường thẳng CD
? Các đường thẳng song song với mặt phẳng (BB'C'C), các mặt phẳng song song với mp (BB'C'C)
- Chữa bài tập 7 
? Quan hệ giữa đường thẳng AD với mp ABB'A', giữa mp A'B'C'D' với mp ABCD là gì ta cùng tìm hiểu trong bài nay.
H: Quan sát
- Trả lời
- Chữa bài tập 7
+ Diện tích trần nhà là 4,5 . 3,7 = 16,65
+ Diện tích 4 bức tường 2(4,5 + 3,7).3 = 49,2
+ Diện tích cần quét vôi 
16,65 + 49,2 - 5,8 = 60,05 m2
Hoạt động 2: Đường thẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc (15')
G: Cho hs trả lời ?1
? AA' có vuông góc với AD không, vì sao
? AA' có vuông góc với AB không, vì sao
? Vị trí tương đối của AD, AB, chúng cùng thuộc mặt phẳng nào
G: Ta nói AA' vuông góc với mp ABCD
? Khi nào một đường thẳng vuông góc với mp
G: Chốt lại
? AA' còn vuông góc với mp nào nữa không, vì sao
? Các đường thẳng vuông mp (ABCD), giải thích
? AA' vuông góc với mp ABCD thì AA' có vuông góc với AC không
G: (a) vuông góc với mp (P) tại A 
? Quan hệ giữa đthẳng a với mọi đường thẳng trong mp P đi qua A
G: Giới thiệu nhận xét, dùng mô hình
? AD vuông góc với mp nào, vì sao
? Mặt phẳng nào chứa AD
G: Ta nói mp ADD'A' vuông góc với mp ABB'A'
? Khi nào hai mp vuông góc
G: Chốt lại
? Tìm mp vuông góc mp ABCD, giải thích
? Có bao nhiêu mp vuông góc với mp ABCD
? Mặt phẳng BCC'B' có vuông góc mp A'B'C'D' không, vì sao
? Tìm trong thực tế hình ảnh đường thẳng vuông góc với mp, mp vuông góc với mp
G: Cho hs nhận xét bổ xung
H: Trả lời
H: Trả lời
a. Đường thẳng vuông góc với mp
* Kn: (a) ^ (P) 
Û (a) ^ (b) , (a) ^ (c)
 (b) ´ (c) ; b, c ẻ (P)
* VD: AA' ^ (ABCD)
* Nhận xét: Đường thẳng a vuông góc mp P tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua điểm A và thuộc mp P
b. Hai mp vuông góc
* Kn: mp P ^ mp Q
Û (a) ẻ mp P
 (a) ^ mp Q
* VD: mp ABCD ^ mp ADD'A'
Hoạt động 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật (15')
G: Cho hs nghiên cứu SGK
? Các kích thước của hình hộp chữ nhật là gì
? Mô tả lại cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật có kích thước 17cm, 10cm, 6cm
G: Mô tả lại
? Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm ntn
? Vì sao thể tích hình lập phương cạnh a là a3
? Đơn vị của thể tích
G: Cho hs ghi chú ý
- Yêu cầu hs nghiên cứu VD
? Diện tích toàn phần là gì
? Tính diện tích một mặt hlp ntn, giải thích
? Tại sao phải tính diện tích một mặt của hlp
H: Nghiên cứu SGK
- Trả lời câu hỏi
* Công thức
V = a.b.c
(a, b, c là các kích thước của hình hộp chữ nhật)
* Chú ý
- a, b, c phải có cùng đơn vị đo
- Đơn vị thể tích tương ứng là m3, dm3, cm3
* VD: (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố (5')
G: Đưa bảng phụ
? Điền vào ô trống
? Chốt lại các kiến thức cơ bản của bài
G: Nhận xét, đánh giá
H: Quan sát bảng phụ, điền vào chỗ trống
chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Dtích đáy
Thể tích
22
14
5
308
1540
18
5
6
90
540
15
11
8
165
1320
20
13
8
260
2080
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2)
- Nắm dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mp vuông góc
- Nắm công thức tính thể tích hình hộp
- Bài tập 10 - 14 (sgk)
Tuần 29
Soạn ngày 15/03/2010
Tiết 59:Luyện tập
I. Mục tiêu
- Rèn cho hs khẳ năng nhận biết đường thẳng song song với mp, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, hai mp song song có giải thích.
- Củng cố công thức tính thể tích, diện tích, đường chéo của hình hộp chữ nhật, biết vận dụng vào bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị
G: Mô hình hình hộp, thước, phấn màu.
H: Thước, bút chì
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra (10')
1. Chữa bài 11a
Tính các kích thước của hình hộp chữ nhật biết chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và có V = 480cm3
2. Cho hình hộp chữ nhật ABCDEFGH (bài 17-sgk)
a, Kể tên các đường thẳng // mp EFGH
b, Đường thẳng AB // những mp nào
c, Đường thẳng CD // những mp nào
G: Cho hs nhận xét
H: Chữa bài 11a
Gọi a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật
Ta có: 
Theo bài ra V =a a.b.c = 480cm3
H: Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Luyện tập (32')
? Bài nào tương tự bài 17 - sgk
G: Đưa bp hình vẽ 90 - sgk
- Cho hs đọc yêu cầu bài 16
- Cho hs trả lời câu hỏi
? Đường thẳng nào // mp ABKL
? Đường thẳng nào ^ mp DCC'D'. vì sao
? mp A'D'C'B' có vuông góc với mp DCC'D' nữa không
G: Cho hs trả lời, gv ghi bảng
- Yêu cầu hs nghiên cứu bài 14
- Đưa hình vẽ lên bảng phụ
2m
0.8m

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 8(11).doc